“Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước cộng lại” (C. Mác - Ph. Ăng-ghen, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, NXB Sự thật, 1983, tr. 60).
Từ nhận định trên của C. Mác và Ph. Ăng-ghen, hãy chia sẻ những hiểu biết của em về sự xác lập, mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Hướng dẫn trả lời:
1. Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ
Nhiệm vụ 1:
CH: Trình bày sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Hướng dẫn trả lời:
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
a) Chủ nghĩa đế quốc và quá trình xâm lược thuộc địa
Nhiệm vụ 2:
CH: Trình bày quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản.
Hướng dẫn trả lời:
b) Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Nhiệm vụ 3:
CH 1: Trình bày sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Hướng dẫn trả lời:
+ Sau cuộc Duy Tân Minh Trị (1868), Nhật Bản trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
+ Cách mạng Tân Hợi (1911) mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc,
CH 2: Em có nhận
Hướng dẫn trả lời:
c) Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền
Nhiệm vụ 4:
CH 1: Khai thác Hình 7 và thông tin trong mục, cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền được thể hiện như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
CH 2: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
Hướng dẫn trả lời:
3. Chủ nghĩa tư bản hiện đại
a) Khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại
Nhiệm vụ 5:
CH: Nêu khái niệm chủ nghĩa tư bản hiệu đại.
Hướng dẫn trả lời:
b) Tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại
Nhiệm vụ 6:
CH: Nêu tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Hướng dẫn trả lời:
Tiềm năng:
Thách thức:
Luyện tập
CH: Lập bảng tóm tắt những nét chính về sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Hướng dẫn trả lời:
Thời gian | Sự kiện |
Nửa sau thế kỉ XVII | Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Hà Lan, Anh |
Cuối thế kỉ XVIII | Chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu (Bắc Mỹ) và xác lập ở Pháp. |
Nửa sau thế kỉ XIX | Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở I-ta-li-a, Đức,... |
Nửa đầu thế kỉ XIX | Phong trào đấu tranh bùng nổ tại hàng loạt các thuộc địa của thực dân TBN và Bồ Đào Nha => thành lập các quốc gia tư sản. |
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX | Các nước tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa tư bản mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới, dần chuyển sang giai đoạn độc quyền. |
Vận dụng
CH 1: Có quan điểm cho rằng: Chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày nay đã thay đổi về bản chất, không còn là chủ nghĩa tư bản như trước đây. Nêu ý kiến của em về quan điểm này.
Hướng dẫn trả lời:
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, xã hội loài người đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại. Tuy nhiên, cho dù có khoác trên mình những “tấm áo choàng lộng lẫy” như thế nào đi nữa thì bản chất của chủ nghĩa tư bản vẫn không hề thay đổi, đúng như nhận định của Đảng ta “về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công”. Sự áp bức, bất công đó thông qua sự thống trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền, của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Sự thống trị đó không chỉ đóng khung trong từng quốc gia, dân tộc mà được quốc tế hóa hơn bao giờ hết. Sự áp bức, bóc lột được che đậy dưới nhiều hình thức khác nhau và ngày càng mang tính chất tinh vi hơn trước; hình thức bóc lột cũng luôn có sự thay đổi dựa trên việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Sự bóc lột vượt khỏi biên giới quốc gia và được triển khai trên phạm vi quốc tế thông qua nhiều hình thức.
Dù có điều chỉnh thích nghi nhưng chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn không thể vượt qua khỏi mâu thuẫn vốn có, đó chính là“mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa”. Ngay khi đã mâu thuẫn sâu sắc với lực lượng sản xuất, nó vẫn chưa hết khả năng tự “co dãn”, tự điều chỉnh để thích nghi với lực lượng sản xuất mới, qua đó thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển trong thời kỳ nhất định. Đảng ta nhận định “Chính sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản”. Như vậy có thể thấy rằng, chủ nghĩa tư bản hiện đại trong khi chưa phát triển đến giai đoạn diệt vong gần kề nó đang tiếp tục tiến triển một cách khách quan đến một xã hội khác cao hơn.
CH 2: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet về phong trào “Chiếm lấy phố Uôn” và giải thích vì sao phong trào này chỉ sau một thời gian ngắn đã lan ra các bang ở Mỹ và hàng trăm thành phố ở nhiều nước tư bản trên thế giới.
Hướng dẫn trả lời:
“Chiếm lấy phố Uôn” hay còn gọi là phong trào “99 chống lại 1” là một phong trào xuất hiện ở nước Mỹ vào đầu năm 2011. Tên của phong trào này nói lên rằng: 1% dân số Mỹ giàu có sở hữu tài sản quốc gia bằng số tài sản của 99% dân số. Phong trào đã lan sang nhiều nước tư bản chủ nghĩa.
Từ phong trào "Chiếm Phố Wall" người biểu tình đòi đánh thuế người giàu nhiều hơn nữa, chấm dứt việc ngân hàng tịch thu nhà của những người không còn khả năng trả nợ và đòi rút quân Mỹ về nước đồng thời chuyển ngân sách chiến tranh cho giáo dục, chống tăng học phí đại học, đòi việc làm… Chỉ trong thời gian ngắn phong trào đã lan rộng ra nhiều thành phố lớn của nước Mỹ và lan ra hàng chục nước khác trên thế giới, như Canada, Đức, Thụy Sỹ, Anh, Italia, Ireland, Tây Ban Nha,Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc…
Sở dĩ phong trào được nhiều người dân hưởng ứng và nhanh chóng lan rộng bởi hầu hết những người biểu tình đều hưởng ứng thông điệp của phong trào "Chiếm lấy phố Wall". Họ nhận thấy khoảng cách giàu nghèo đang gia tăng chính do những chính sách kinh tế có lợi cho các tập đoàn.