[toc:ul]
Khái niệm:
Mối quan hệ pháp luật và kỉ luật: Những quy định của tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật, không được trái với pháp luật.
Ý nghĩa:
Quan niệm : “pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết.” là không đúng.
Bởi vì: pháp luật được soạn ra là để cho tất cả mọi người áp dụng, kể cả những người có ý thức và những người chưa có ý thức. Khi tất cả cùng thực hiện pháp luật và kỉ luật hì những quy định đó sẽ tạo nên sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
a. Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó là thiếu kỉ luật Đội.
b. Các bạn nói trên giải thích lại: Đội là hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không thể coi đến chậm là thiếu kỉ luật.
Em đồng tình với hành vi của Chi đội trưởng hay quan niệm của các bạn đến chậm? Vì sao?
Em đồng tình với quan niệm của bạn Chi đội trưởng.
Bởi vì: Đội là một tổ chức xã hội, có những quy định, thống nhất để hành động. Vì vậy, khi bạn đã là một thành viên trong tổ chức này, bạn phải tuân thủ những quy định trong tổ chức đó. Do đó, nếu đi chậm không có lí do chính đáng được xem là thiếu kỉ luật là điều chính đáng.
Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố lớn hiện nay do nhiều nguyên nhân. Trong đó, có cả nguyên nhân liên quan đến ý thức của người tham gia giao thông ví dụ như: Đi sai làn được quy định, tranh dành làn đường, phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đánh võng, chở các vật dụng cồng kềnh…
Các biện pháp khắc phục: