Giải SBT cánh diều ngữ văn 10 Bài 1:Thần trụ trời (Thần thoại Việt Nam)

Hướng dẫn giải bài 1:Thần trụ trời (Thần thoại Việt Nam) - sách SBT ngữ văn tập 1 bộ sách cánh diều mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài 1: Thần Trụ trời xuất hiện trong bối cảnh (thời gian, không gian) nào?

A. Thuở chưa có vũ trụ, chưa có con người và muôn vật; trời đất là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo.

B. Thuở chưa có vũ trụ, chưa có con người và muôn vật; chỉ có thần Trụ trời và Ngọc Hoàng.

C. Thuở trời đất chỉ là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo; chỉ có một mình Ngọc Hoàng.

D. Thuở chưa có vũ trụ, chưa có con người và muôn vật; chỉ có thần Trụ trời và thần Gió.

Trả lời:

Đáp án: A.

 

  • Hướng dẫn: Thần Trụ trời xuất hiện trong bối cảnh: Thuở chưa có vũ trụ, chưa có con người và muôn vật; trời đất là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo.
Trả lời: Đáp án: B.Hướng dẫn: Sự kiện chính trong truyện Thần Trụ trời là: Thần Trụ trời đội trời lên, đào đất, đá đắp thành một cái cột to để chống trời.
Trả lời: Đáp án: D.Hướng dẫn: "Hình dạng" của thần Trụ trời là: Thân thể to lớn không biết bao nhiêu mà kể, thần dùng tay phân chia ranh giới trời và đất.
Trả lời: Đáp án: D.Hướng dẫn: Hành động của thần Trụ trời là một mình cầy cục đắp cột đá để chống trời.
Trả lời: Đáp án: A.Hướng dẫn: Bảy vị thần được liệt kê trong bài vè ở cuối truyện là: Ông đếm cát, ông tát biển, ông kể sao, ông đào sông, ông trồng cây, ông xây rú, ông trụ trời.
Trả lời: Đáp án: A.Hướng dẫn: Bảy vị thần được liệt kê trong bài vè ở cuối truyện là: Ông đếm cát, ông tát biển, ông kể sao, ông đào sông, ông trồng cây, ông xây rú, ông trụ trời.
Trả lời: Đáp án: B.Hướng dẫn: Kiểu nhân vật trong truyện Thần Trụ trời là: Nhân vật thần có hình dạng khổng lồ và sức mạnh siêu nhiên.
Trả lời: Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong truyện Thần Trụ trời là: Biện pháp So sánh: Đất phẳng như cái mâm vuông, trời ở trên như cái bát úp.Biện pháp Phóng đại: dùng đầu đội trời, tay cào đất….=> Các biện pháp nghệ thuật nhằm nhấn mạnh tầm vóc khổng lồ, sức mạnh siêu nhiên của hình tượng nhân...
Trả lời: Trí tưởng tượng phong phú của nhân dân thể hiện qua một số chi tiết hoang đường, kì ảo trong văn bản:Một vị thần khổng lồ xuất hiện, thần cao không thể tả xiết.Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.Thần tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa...
Trả lời: Truyện Thần Thụ trời giải thích nguồn gốc của vũ trụ với các hiện tượng trong thế giới tự nhiên như trời, đất, núi, đồi, cao nguyên, biển cả,...Điểm giống nhau giữa thần thoại và truyền thuyết: Cả hai đều là những truyện có yếu tố hoang đường, tưởng tượng nhằm giải thích về một hiện tượng, sự kiện...
Trả lời:  Trong phần kết, truyện nêu tên bảy ông thần gắn với việc giải thích nguồn gốc các sự vật, hiện tượng tự nhiên. Theo tưởng tượng của em, còn có những ông thần khác như: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện), thần Biển cả, thần Lửa, thần Mặt...
Trả lời: Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, con người không còn tin trời như cái “bát úp”, đất như cái “mâm vuông” hoặc có một vị thần Trụ trời,... Song trong quan niệm của người Việt, con người vẫn có một niềm tin tâm linh thiêng liêng, khi người ta cúng động thổ làm nhà để xin phép vị...
Tìm kiếm google: Giải SBT ngữ văn 10 tập 1 cánh diều, giải vở bài tập ngữ văn 10 tập 1 cánh diều, giải BT ngữ văn 10 tập 1 Bài 1:Thần trụ trời (Thần thoại Việt Nam)

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com