Trả lời: a. Câu 1 và 2 (Câu đề)Hình ảnh thơ trong 2 câu đề: Ngọc lộ, phong thụ lâm - Là những hình ảnh quen thuộc của mùa thu Trung Quốc:“Ngọc lộ: Miêu tả hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng phong. Bản dịch thơ dịch thanh thoát nhưng chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa...
Trả lời: Trong bài thơ, vần được gieo ở các câu l, 2, 4, 6, 8. Trong bài Cảm xúc mùa thu (bài 1) là vần “âm” (theo phiên âm).Phép đối được thực hiện ở hai câu thực và hai câu luận. Đối giữa các vế của câu trên với câu dưới, đối giữa hai câu với nhau.Giữa / lòng sông / sóng / vọt lên / tận lưng trời,Trên /...
Trả lời: Đáp án: D.Hướng dẫn: Bức tranh trong bài thơ đã thể hiện tâm trạng lo lắng cho tình hình loạn lạc của đất nước, thể hiện nỗi buồn nhớ quê hương và thể hiện niềm thương cảm gia đình và bản thân khi phải sống tha hương.
Trả lời: Nỗi lòng của nhà thơ trong 4 câu thơ cuối là:Ở câu 3 và câu 4, tác giả sử dụng hình ảnh nhân hóa và ẩn dụ: Khóm cúc nở hoa – tuôn dòng lệ: Có thể hiểu rằng đây là chỉ khóm cúc nở ra làm rơi giọt nước mắt hay khóm cúc nở ra giọt nước mắt. Câu thơ thể hiện rõ nỗi buồn của tác giả.Cô chu – con...
Trả lời: Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng của con người. Chủ đề này có sự gắn kết với nhan đề “Cảm xúc mùa thu”.Kết cấu của bài thơ có xoay quanh trục “thu hứng”, “cố viên tâm” (nhớ nơi vườn cũ)Cả bài thơ từ chủ đề, nhan đề, nội dung cảm xúc, sự liên kết giữa các phần trong bài thơ và toàn bộ thi...
Trả lời: a) Đây là bài thơ chữ Hán thất ngôn bát cú Đường luật, bài thơ được chia theo bố cục thất ngôn bát cú: gồm hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết.b) Bài thơ Cảm xúc mùa thu (bài 4) viết về cảnh đất nước, quê hương đang bị biến đổi trong loạn lạc, chiến tranh, qua đó thể hiện tâm trạng...