Giải SBT cánh diều ngữ văn 10 bài 2: Tự tình

Hướng dẫn giải bài 2: Tự tình - sách SBT ngữ văn tập 1 bộ sách cánh diều mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài 1: Qua một số hình ảnh, từ ngữ trong bài thơ Tự tình (bài 2) của Hồ Xuân Hương, hãy xác định thời gian mà chủ thể trữ tình thổ lộ tâm sự của mình.

Trả lời:

  • Thời gian mà chủ thể trữ tình thổ lộ tâm trạng của mình là đêm khuya, vắng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn.

 

Trả lời: Đáp án: D.Hướng dẫn: Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Hồ Xuân Hương là mạnh mẽ, quyết liệt.
Trả lời: Đáp án: C.Hướng dẫn: Câu không chỉ ra vẻ đẹp nghệ thuật của bài Tự tình là: Nhà thơ đã kết hợp bút pháp kì ảo và hiên thực trong miêu tả cảnh vật.
Trả lời: Thời gian: Đêm khuya.Không gian: Trống trải, mênh mông rợn ngợp.Lòng người: Trơ trọi, từ “trơ” đi liền với “cái hồng nhan” cùng biện pháp đảo ngữ gợi cảm giác xót xa, bẽ bàng.Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan (nhỏ bé - hữu hạn) >< nước non ( to lớn –...
Trả lời: Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận của người con gái. Sự kết hợp của biện pháp đảo ngữ và các động từ mạnh như "xiên", "đâm", kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ. Những hình ảnh thơ như rêu (mềm...
Trả lời: Hai câu kết là sự quay trở lại với tâm trạng chán trường, buồn tủi.Câu 7:Từ "ngán" mang ý nghĩa chán ngán, ngán ngẩm."Xuân đi xuân lại lại": Từ "xuân" vừa mang ý nghĩa là mùa xuân, cũng đồng thời là tuổi xuân.=> Mùa xuân đi trở lại mang theo nhịp tuần hoàn, tuổi xuân của con người cứ đi qua đi...
Trả lời: Cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ của Hồ Xuân Hương có nhiều điểm khác với những bài thơ Đường luật mà các em đã được học, hoặc đã đọc. Nội dung bài thơ thể hiện sự bứt phá về phong cách của Hồ Xuân Hương khi diễn tả một cách rõ nét về tâm trạng, khát vọng của chủ thể trữ tình. Đây chính là...
Trả lời: Có thể nói là trong toàn bộ bài Tự tình (bài 2) tác giả đã thể hiện sự đối lập “oái ăm” giữa cảnh và tình. Nhưng trong đó tiêu biểu hơn cả là các hình ảnh ở hai câu để, hai câu thực và hai câu kết:Hai câu đề thể hiện sự đối lập giữa cảnh và tình: Đêm đến đáng sẽ là phải ngủ yên giấc thì chủ thể trữ...
Trả lời: a) Xác định thể loại và bố cục của bài thơ Tự tình (bài 3)Bài thơ thuộc thể thơ: Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.Bài thơ được chia gồm: đề, thực, luận, kết.b) Bài thơ Tự tình (bài 3) và mối liên hệ với bài Tự tình (bài 2)Bài thơ Tự tình (bài 3) phản ánh số phận gian truân, chìm nối, phụ thuộc của...
Tìm kiếm google: Giải SBT ngữ văn 10 tập 1 cánh diều, giải vở bài tập ngữ văn 10 tập 1 cánh diều, giải BT ngữ văn 10 tập 1 Bài 2: Tự tình

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net