Trả lời: A. Cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa.
Trả lời: Hình ảnh ông đồ ở khổ thơ 1, 2 (thời đắc ý): Hằng năm, mỗi khi Tết đến, xuân về, ông đồ lại bày “mực tàu”, “giấy đỏ” bên hè phố để viết chữ Nho, góp mặt vào cái đông vui, náo nhiệt của phố phường ngày Tết. Có “bao nhiêu người thuê viết” chữ, viết câu đối đỏ để treo trong ngày xuân. Mọi người “tấm...
Trả lời: Trong bài thơ, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, tương phản, câu hỏi tu từ. Trong đó, biện pháp tu từ tương phản được sử dụng thành công để khắc họa sự khác nhau của ông đồ ở hai thời điểm (thời đắc ý và thời tàn). HS tự nêu tác dụng của các biện pháp tu từ còn lại.
Trả lời: Hai dòng thơ “Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để nhấn mạnh nỗi buồn tủi của ông đồ như lan sang cả giấy, mực. Giấy không được viết trở nên bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên, không thắm lên được; mực không được dùng nên đọng lại bao nhiêu...
Trả lời: a. Cụm từ “đào lại nở” là dấu hiệu cho thấy Tết đến, xuân về. Đó là thời điểm mà ông đồ xuất hiện bên hè phố để viết chữ hay câu đối cho mọi người mang về treo trong nhà.b. Trong hai dòng thơ “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?”, tác giả sử dụng câu hỏi tu từ, diễn tả sự thoảng thốt trước...
Trả lời: Giả sử, khi Tết đến, xuân về, em được đi “xin chữ”, em sẽ xin chữ “Hiếu”.Vì em luôn muốn nhắc nhở bản thân phải luôn ghi nhớ công ơn của cha mẹ, chăm chỉ và học tập thật tốt để báo hiếu cho cha mẹ.