Giải SBT cánh diều toán 7 Bài tập cuối chương IV

Hướng dẫn giải Bài tập cuối chương IV - sách SBT toán 7 tập 1 bộ sách "cánh diều" mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP

Giải bài tập 29 trang 114 sbt toán 7 tập 1 cánh diều

Bài 29: Số đo của góc xOt trong hình 39 là:

A. 45$^{\circ}$

B. 135$^{\circ}$

C. 55$^{\circ}$

D. 99$^{\circ}$

Trả lời:

  • B. 135$^{\circ}$
Trả lời: Ta có: $\widehat{AOC}-\widehat{BOC}=68^{\circ}$; $\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^{\circ}$ suy ra $\widehat{AOC}= 124^{\circ};\widehat{BOC}=56^{\circ}$$\widehat{BOt}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}=28^{\circ}$Đáp án: C
Trả lời: Ta có: $\widehat{A1}=\widehat{A3}=\widehat{B1}=\widehat{B3}=60^{\circ}$$\widehat{A2}=\widehat{A4}=\widehat{B2}=\widehat{B4}= 180^{\circ}-60^{\circ}=120^{\circ}$Đáp án sai: D
Trả lời: Do hai góc AME và AMF là hai góc kề nhau nên $\widehat{EMF}=\widehat{AME}+\widehat{AMF}$Ta có ME, MF lần lượt là tia phân giác của góc AMB và AMC nên $\widehat{AME}=\frac{1}{2}\widehat{AMB}; \widehat{AMF}=\frac{1}{2}\widehat{AMC}$Mặt khác, ta lại có $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^{\circ}$ (...
Trả lời: a) Do hai góc AOB và BOC là hai góc kề nhau nên $\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=160^{\circ}$Mà $\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=120^{\circ}$ nên $\widehat{AOB}=(160^{\circ}+120^{\circ})/2=140^{\circ}$Suy ra $\widehat{BOC}=160^{\circ}-\widehat{AOB}=160^{\circ}-140^{\circ}=20^{\circ}$b) Ta có...
Trả lời: a) Ta có: Các cặp góc xOt và zOt, yOz và zOt là các cặp góc kề nhau nên $\widehat{xOt}+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}=90;\widehat{yOz}=\widehat{zOt}=\widehat{yOt}=90^{\circ}$Do đó $\widehat{xOt}=\widehat{yOz}$b) ta có hai góc yOz và xOz là hai góc kề nhau nên $\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy...
Trả lời: a) Ta có: $c\perp a, a\perp b$ suy ra a//bb) a//b => $\widehat{MIK}+\widehat{NKI}=180^{\circ}$ (hai góc trong cùng phía) => $\widehat{MIK}=180^{\circ}-80^{\circ}=100^{\circ}$c) GÓc MIK và IMN là hai góc trong cùng phía, $\widehat{MIK}+\widehat{IMN}=180^{\circ}$ suy ra MN//IK
Trả lời: Kẻ Cx//ABDo Cx//AB nên $\widehat{ABC}+\widehat{BCx}=180^{\circ}$ (hai góc trong cùng phía).Suy ra $\widehat{BCx}=180^{\circ}-\widehat{ABC}=180^{\circ}-130^{\circ}=50^{\circ}$Do AB//DE nên $\widehat{ABC}+\widehat{BGE}=180^{\circ}$(hai góc trong cùng phía).Suy ra $\widehat{BGE}=\widehat{BCx}$ (cùng...
Trả lời: a)Ta có $\widehat{DFE}+\widehat{DFz'}=180^{\circ}$ (hai góc kề bù ) nên $\widehat{DFz'}=180^{\circ}-\widehat{DFE}=180^{\circ}-110^{\circ}=70^{\circ}$Do đó $\widehat{DFz'}=\widehat{BDy'}$ (cùng bằng 70$^{\circ}$). Mà $\widehat{DFz'},\widehat{BDy'}$ ở vị trí đồng vị nên yy'//zz'b) Do yy'//zz' nên $\...
Trả lời: Kẻ Ay'//By, khi đó $\widehat{xAy'}=\widehat{xOy}$ (hai góc đồng vị). Vẽ tia Az là tia phân giác của góc xAy', suy ra $\widehat{xAz}=\frac{1}{2}\widehat{xAy'}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}$Ta chứng minh được góc xAz bằng góc tạo bởi tia Ox và tia phân giác của góc xOy (cùng bằng $\widehat{xOy}$). Mà...
Trả lời: Ta có: Ox//HK suy ra $\widehat{KOx}=\widehat{OKH} $ (hai góc so le trong); $\widehat{xOy}=\widehat{OHK}$(hai góc đồng vị)=> $\widehat{OHK}=\widehat{OKH}$
Trả lời: Kẻ Rb' là tia đối của tia RB.Ta có $\widehat{QRb}+\widehat{QRb'}=180^{\circ}$ (hai góc kề bù) nên $\widehat{QRb'}=180^{\circ}-\widehat{QRb}=180^{\circ}-150^{\circ}=30^{\circ}$Suy ra $\widehat{dQa'}=\widehat{QRb'}$ (cùng bằng 30$^{\circ}$). Mà $\widehat{dQa'},\widehat{QRb'}$ ở vị trí đồng tâm nên aa...
Trả lời: Kẻ OC' là tia đối của tia OCDo $\widehat{COD}=\widehat{ODE}=90^{\circ}$ và chúng ở vị trí so le trong nên OC// DESuy ra $\widehat{DOC'}+\widehat{ODE}=180^{\circ}$ (hai góc trong cùng phía) hay $\widehat{DOC'}=180^{\circ}-\widehat{ODE}=180^{\circ}-90^{\circ}=90^{\circ}$Do hai góc AOC' và DOC' là hai...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 7 tập 1 cánh diều, giải vở bài tập toán 7 tập 1 cánh diều, giải BT toán 7 tập 1 cánh diều Bài tập cuối chương IV

Xem thêm các môn học

Giải SBT Toán 7 tập 1 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net