Giải SBT CTST vật lí 10 bài 13 Tổng hợp lực

Giải chi tiết, cụ thể SBT Vật lí 10 bộ sách chân trời sáng tạo bài 13 Tổng hợp lực. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

A. TRẮC NGHIỆM

Giải bài tập 13.1 trang 40 sbt vật lí 10 chân trời sáng tạo

Câu 13.1 Khi có hai vectơ lực $\vec{F_{1}},\vec{F_{2}}$ đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực $\vec{F}$ có thể

A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.

B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.

C. có độ lớn $\vec{F}=\vec{F_{1}}+\vec{F_{2}}$.

D. cùng chiều với $\vec{F_{1}}$ hoặc $\vec{F_{2}}$.

Trả lời:

Đáp án B

Khi có hai vectơ lực $\vec{F_{1}},\vec{F_{2}}$ đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực $\vec{F}$ có

  • Điểm đặt tại gốc của 2 vectơ thành phần (tức là cả 3 vectơ đều chung 1 điểm đặt).
  • Có phương trùng với đường chéo của hình bình hành với hai cạnh chính là hai vectơ lực thành phần.
  • Có độ lớn $F=\sqrt{F_{1}^{2}+F_{2}^{2}+2F_{1}F_{2}cos(\vec{F_{1}};\vec{F_{2}})}$ tức là sẽ phụ thuộc vào góc hợp bởi giữa hai vectơ lực thành phần.
  • Chiều phụ thuộc vào góc hợp bởi giữa hai vectơ lực thành phần.
Trả lời: Đáp án CTa có thể tổng hợp lực theo quy tắc hình bình hành hoặc theo quy tắc đa giác lực.Hình A, B không tuân theo đúng quy tắc đa giác lực.Hình D không tuân theo đúng quy tắc hình bình hành.
Trả lời: Đáp án CĐộ lớn của tổng hợp lực chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
Trả lời: Đáp án AF2 = F - F1 = 6N$\left\{\begin{matrix}\frac{d_{2}}{d_{1}}=\frac{3}{1}\\d_{2}+d_{1}=20cm\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}d_{1}=5cm\\ d_{2}=15cm\end{matrix}\right.$
Trả lời: Độ lớn hợp lực: $F=\sqrt{F_{1}^{2}+F_{2}^{2}}$ = 10 N.$tan\alpha =\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{8}{6}\Rightarrow \alpha \approx 53,3^{o}$
Trả lời: Ta có: $\frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{d_{2}}{d_{1}}\Rightarrow \frac{F_{1}}{F_{2}}=\frac{45}{15}\Rightarrow F_{1}-3F_{2}=0$Lực tổng hợp $\vec{F}$ có độ lớn 12 N $\Rightarrow F_{1}+F_{2}=12$Ta tìm được $F_{1}=9$ N.
Trả lời: a) Fv = Fn = F.sin45$^{o}$ = 56,6 Nb) Gia tốc a = $\frac{1,2-0}{3}=0,4m/s^{2}$Theo định luật II Newton: $\vec{N}+\vec{F_{ms}}+\vec{P}=m\vec{a}$Chiếu lên Ox ta có:Fms = Fn - ma = 56,6 - 15.0,4 = 50,6 N.
Trả lời: Hợp lực của các lực: trọng lực của viên đá dài, trọng lực của các khối đá bên trái và bên phải của viên đá dài phải có phương đi qua điểm tiếp xúc giữa viên đá dài và hai viên đá đặt bên dưới.
Trả lời: a) Fn = F.cos40$^{o}$ = 45.cos40$^{o}$ = 34,5 Nb) Vì xe kéo được thẳng đều nên Fms = Fn = 34,5 N.
Tìm kiếm google: Giải SBT vật lí 10 chân trời sáng tạo, giải vở bài tập vật lí 10 chân trời sáng tạo, giải BT vật lí 10 chân trời sáng tạo bài 13 Tổng hợp lực

Xem thêm các môn học

Giải SBT vật lí 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com