Giải SBT CTST vật lí 10 bài 19 Các loại va chạm

Giải chi tiết, cụ thể SBT Vật lí 10 bộ sách chân trời sáng tạo bài 19 Các loại va chạm. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

A. TRẮC NGHIỆM

Giải bài tập 19.1 trang 62 sbt vật lí 10 chân trời sáng tạo

Câu 19.1 Chọn từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây:

Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1) … ) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2) … sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3) … động năng của hệ trước va chạm.

A. (1) đàn hồi; (2) vận tốc; (3) bằng.

B. (1) đàn hồi; (2) tốc độ; (3) lớn hơn.

C. (1) không đàn hồi; (2) vận tốc; (3) nhỏ hơn.

D. (1) không đàn hồi; (2) tốc độ; (3) bằng.

Trả lời:

  • Đáp án C

Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1) không đàn hồi ) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2) vận tốc sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3) nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

Trả lời: Đáp án BHệ va chạm đàn hồi có động năng không thay đổi còn va chạm mềm thì động năng thay đổi.
Trả lời: Đáp án CTrường hợp này là va chạm mềm, nên động năng của hệ lúc sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ lúc trước va chạm.
Trả lời: Đáp án DVa chạm đàn hồi có các đặc điểm sau: động lượng và động năng của hệ được bảo toàn. Trước va chạm, động năng của hệ khác không. Do đó, sau va chạm, động năng của hệ cũng phải khác không.
Trả lời: Đáp án BTrong va chạm mềm, động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm nên cơ năng của hệ không bảo toàn.
Trả lời: Đáp án CTa có: $\Delta \vec{p}=\vec{F}.\Delta t$. Ban đầu, vật ở trạng thái nghỉ nên:$\Rightarrow p^{2}=F^{2}.(\Delta t)^{2}\Rightarrow 2m.W_{đ}=F^{2}.(\Delta t)^{2}\Rightarrow W_{đ}=\frac{F^{2}.(\Delta t)^{2}}{2m}$Như vậy, vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng bé.
Trả lời: Đáp án AVì va chạm là đàn hồi nên động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm và bằng động năng của vật 1 trước va chạm: $W_{đ}=\frac{1}{2}m.v_{o}^{2}$
Trả lời: Phát biểu trên không hợp lí. Hai vật được xem là va chạm mềm nếu sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Tuy nhiên, trong trường hợp sau khi va chạm với nhau, hai vật chuyển động với cùng tốc độ thì hướng chuyển động của chúng vẫn có thể khác nhau. Vì vậy,...
Trả lời: Giống nhau: Động lượng của hệ va chạm bảo toàn trong cả hai trường hợp.Khác nhau:Va chạm đàn hồiVa chạm mềmĐộng năng của hệ va chạm không thay đổiĐộng năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm
Trả lời: Vì vận tốc tương đối của hai xe trong trường hợp chuyển động ngược chiều (va chạm trực diện) lớn hơn so với vận tốc tương đối của hai xe trong trường hợp chuyển động cùng chiều (va chạm từ phía sau). Điều đó có nghĩa rằng độ biến thiên động lượng của mỗi xe trong trường hợp va chạm trực diện sẽ lớn...
Trả lời: Khi thiết kế xe, sự an toàn của hành khách phải được đặt lên hàng đầu. Đầu xe được chế tạo từ vật liệu có độ cứng thấp và tính đàn hồi cao (như thép, nhôm, …) để hấp thụ bớt phần động năng của hai xe khi va chạm. Khi đó, động năng của hai xe được chuyển hóa một phần thành năng lượng làm biến dạng...
Trả lời: a) $\Delta p=F.\Delta t\Rightarrow v_{t=3s}=\frac{F.\Delta t}{m}=\frac{4,3}{1,5}$ = 8 m/s.b) $\Delta p=F.\Delta t\Rightarrow v_{t=5s}-v_{t=3s}=\frac{F.\Delta t}{m}$$\Rightarrow v_{t=5s}=v_{t=3s}+\frac{F.\Delta t}{m}=8+\frac{(-2).2}{1,5}\approx $ 5,33 m/s.
Trả lời: a) Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của con lắcÁp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ ngay sau khi va chạm cho đến khi con lắc đạt độ cao cực đại:$\frac{1}{2}(m_{1}+m_{2}).v^{2}=(m_{1}+m_{2}).g.h$$\Rightarrow v=\sqrt{2g.h}=\sqrt{2.9,8.0,05}\approx $ 0,99 m/s.b) Áp dụng định luật bảo toàn...
Trả lời: a) Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng xe ô tô con và xe tải; v1, v1’, v2, v2’ lần lượt là vận tốc của xe ô tô con, xe tải ngay trước và sau va chạm.Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ xe ô tô con xe tải ngay trước và sau khi xảy ra va chạm:$m_{1}.\vec{v_{1}}+m_{2}.\vec{v_{2}}=m_{1}.\...
Trả lời: Gọi $\vec{v_{1}},\vec{v_{2}}$ lần lượt là vận tốc của viên đạn và khẩu pháo (khẩu pháo + xe) ngay sau khi bắn; m1, m2 lần lượt là khối lượng của viên đạn và khẩu pháo (khẩu pháo + xe).Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ viên đạn + khẩu pháo ngay trước và sau khi bắn:$\vec{0...
Tìm kiếm google: Giải SBT vật lí 10 chân trời sáng tạo, giải vở bài tập vật lí 10 chân trời sáng tạo, giải BT vật lí 10 chân trời sáng tạo bài 19 Các loại va chạm

Xem thêm các môn học

Giải SBT vật lí 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com