Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời bản 2 chủ đề 3 Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ

Giải toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách bài tập Hoạt động trải nghiệm 8 bộ sách chân trời sáng tạo mới chủ đề 3 Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ. Ở đây có lời giải cụ thể, trình bày chi tiết để các em tham khảo. Mong rằng Baivan.net sẽ đồng hành cùng các em học tốt môn Hoạt động trải nghiệm 8 này

Hoạt động 1:

Xây dựng và giữ gìn tình bạn

1. Viết một số điều tích cực mà tình bạn đã mang đến cho em

Trả lời:

+ giúp em học tốt

+ chia sẻ những điều thú vị trong cuộc sống

+ giúp đỡ em trong cuộc sống hằng ngày

2. Đánh dấu v vào những khó khăn của em trong việc xây dựng và giữ gìn tình bạn

STT

Khó khăn

Đánh dấu

1

Chưa cởi mở trong việc chia sẻ với bạn về cảm xúc, suy nghĩ của mình.

 

 

2

Khó khăn khi diễn đạt mong muốn của mình với bạn nên dễ gây hiểu lầm.

 

3

Chưa tích cực tham gia các hoạt động tập thể ở lớp, trưởng.

 

4

Hơi thờ ơ, thiếu sự quan tâm đến bạn.

 

5

…………………………………………………………………………….

 

Trả lời:

STT

Khó khăn

Đánh dấu

1

Chưa cởi mở trong việc chia sẻ với bạn về cảm xúc, suy nghĩ của mình.

 

v

2

Khó khăn khi diễn đạt mong muốn của mình với bạn nên dễ gây hiểu lầm.

 

3

Chưa tích cực tham gia các hoạt động tập thể ở lớp, trưởng.

v

4

Hơi thờ ơ, thiếu sự quan tâm đến bạn.

 

5

…………………………………………………………………………….

 

3. Đánh dấu v vào mức độ những việc em đã làm để xây dựng, giữ gìn tình bạn và viết cách em thực hiện việc làm đó

Việc làm

Mức độ

Cách thực hiện

 

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giời

Thể hiện thái độ, cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách chân thành với bạn.

.

 

 

 

 

Lắng nghe và phản hồi tích cực với những góp ý của bạn.

 

 

 

 

Kiên nhẫn lắng nghe những chia sẻ của bạn

 

 

 

 

Tôn trọng sự khác biệt về sở thích, tính cách, quan điểm của bạn.

 

 

 

 

Bình tĩnh giải thích khi xảy ra bất hoà với bạn

 

 

 

 

…………………

 

 

 

 

Trả lời:

Việc làm

Mức độ

Cách thực hiện

 

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Thể hiện thái độ, cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách chân thành với bạn.

.

 

x

 

Khi đi ăn, giờ giải lao sẽ nói chuyện với bạn

Lắng nghe và phản hồi tích cực với những góp ý của bạn.

 

 

 

 

Kiên nhẫn lắng nghe những chia sẻ của bạn

 

 

 

 

Tôn trọng sự khác biệt về sở thích, tính cách, quan điểm của bạn.

 

x

 

Tôn trọng sở thích khác mình. Như bạn thích đọc sách mình thích nấu ăn

Bình tĩnh giải thích khi xảy ra bất hoà với bạn

 

 

 

 

…………………

 

 

 

 

4. Viết những lời nói, hành động phù hợp để xây dựng và giữ gìn tình bạn trong các tình huống sau:

Tình huống 1:

Bạn trách em vì không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. hem

Tình huống 2:

Bạn thường xuyên nhắc đến những khuyết điểm của em để bàn luận và đùa giỡn trước mọi người.       

Tình huống 3:

Bạn muốn em hủy tham gia một hoạt động mà em yêu thích để cùng đi chơi với bạn ấy

Trả lời:

TH1:  Em sẽ hướng dẫn bạn trước lúc thi, giúp đỡ bạn. Nhưng trong lúc thi không nên nhắc bạn vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng học tập của bạn

TH2: Em sẽ cố gắng hoàn thiện bản thân, đồng thời nói chuyện với bạn biết rõ lôi khuyết điểm của bạn ra để trêu chọc là không đúng.

TH3: Em có thể rủ bạn đi tham gia chung các hoạt động mà em yêu thích

5. Tô màu những cụm từ thể hiện nguyên tắc cần thiết để xây dựng, duy trì tình bạn trong sáng, lâu bền và viết cách em thực hiện nguyên tắc đó.

Thấu hiểu, đồng cảm

Tôn trọng

Khiêm tốn

Chân thành, thẳng thắn

Trung thực

Trách nhiệm

Tin cậy

Tự nguyện

Quan tâm

Ví dụ:

Thấu hiểu, đồng cảm……………..>- Thường xuyên dành thời gian nói chuyện, hỏi han tình hình của ban

                                              - Lắng nghe khi bạn chia sẻ.       

Trả lời:

Quan tâm ------- - Quan tâm bạn khi bạn có chuyện buồn, ốm đau
Tôn trọng--------- Tôn trong những khác biệt về vùng miền, giọng nói, gia cảnh, của bạn

HOẠT ĐỘNG 2:

Rèn luyện kỹ năng phòng, tránh bắt nạt học đường

1. Viết một số tình huống bắt nạt học đường mà em biết hoặc đã chứng kiến.

Trả lời:
Hành vi bạo lực học đường em đã từng chứng kiến: Chị A học lớp 9D đã có xích mích với chị B ở lớp 9B trong ở bãi đỗ xe. Sau đó, chị A đã gọi bạn của mình chặn đánh chị B ở cổng trường. Bạn của A đã giật tóc và đạp hỏng xe đạp của chị B.

2. Viết hành vi cụ thể của từng nhóm biểu hiện bắt nạt học đường và hậu quả của việc thực hiện những hành vi đó

Biểu hiện

Hành vi cụ thể

Hâu quả

Tác động vật lí lên bạn

 

 

Cô lập bạn

 

 

Lan truyền thông tin tiêu cực về bạn

 

 

Thể hiện thái độ, lời nói khinh thường bạn

 

 

Đe dọa, bắt bạn làm theo yêu cầu của mình

 

 

Chiếm đoạt và làm hư hỏng tài sản của bạn

 

 

Trả lời:

Biểu hiện

Hành vi cụ thể

Hậu quả

Tác động vật lí lên bạn

Đấm, đánh, đâm, chém

Thương tật, chết người

Cô lập bạn

 

 

Lan truyền thông tin tiêu cực về bạn

Nói xấu

Bị hiểu lầm, xa lánh

Thể hiện thái độ, lời nói khinh thường bạn

Chửi bạn, ném sách vở bạn

Ảnh hưởng việc học

Đe dọa, bắt bạn làm theo yêu cầu của mình

Bắt bạn mua đồ ăn sáng hộ

Sợ hãi, trầm cảm

Chiếm đoạt và làm hư hỏng tài sản của bạn

Cướp truyện, giấy, bút bạn

ảnh hưởng việc học

3. Đánh dấu v vào những cách phòng, tránh bắt nạt học đường mà em biết hoặc đã thực hiện và cho biết hiệu quả của những cách đó.

STT

Cách phòng, tránh bắt nạt học đường

Đánh dấu

Hiệu quả

1

Tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn về những dấu hiệu, nguyên nhân và hậu quả của bắt nạt học đường

 

 

2

Chia sẻ về tình trạng của bản thân với người thân khi cảm thấy có nguy cơ bị bắt nạt.

 

 

3

Chia sẻ về việc mình bị bắt nạt với lớp trưởng hoặc giáo viên chủ nhiệm.

 

 

4

Tập luyện cách kiêm chế cảm xúc tiêu cực (hít thở, suy nghĩ tích cực,...), cố gắng không thực hiện hành vi quá khích khi có mâu thuẫn xảy ra.

 

 

 

5

Chủ động tránh xa các bạn có những hành vi không tốt

 

 

6

Quan tâm hơn đến các bạn xung quanh, chú ý đến những biểu hiện bất thường của bạn.

 

 

7

Chủ động tham gia các hoạt động để kết thân với các bạn trong lớp, trường.

 

 

8

 

 

 

Trả lời:

STT

Cách phòng, tránh bắt nạt học đường

Đánh dấu

Hiệu quả

1

Tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn về những dấu hiệu, nguyên nhân và hậu quả của bắt nạt học đường

x

Biết cách phòng tránh

2

Chia sẻ về tình trạng của bản thân với người thân khi cảm thấy có nguy cơ bị bắt nạt.

 

 

3

Chia sẻ về việc mình bị bắt nạt với lớp trưởng hoặc giáo viên chủ nhiệm.

 

 

4

Tập luyện cách kiêm chế cảm xúc tiêu cực (hít thở, suy nghĩ tích cực,...), cố gắng không thực hiện hành vi quá khích khi có mâu thuẫn xảy ra.

 

 

 

5

Chủ động tránh xa các bạn có những hành vi không tốt

x

Tránh ảnh hưởng tới bản thân

6

Quan tâm hơn đến các bạn xung quanh, chú ý đến những biểu hiện bất thường của bạn.

 

 

7

Chủ động tham gia các hoạt động để kết thân với các bạn trong lớp, trường.

x

Có nhiều mối quan hệ chất lượng

8

 

 

 

4. Viết cách xử lí các tình huống sau để rèn luyện kĩ năng phòng tránh bắt nạt học đường.

Tình huống 1:

Trong giờ ra chơi, một nhóm bạn tranh luận về trận bóng đá diễn ra hôm trước G cũng đưa ra ý kiến của mình nhưng các bạn không quan tâm và nói: "Cậu không được ý kiến trong nhóm này!"

Nếu là G, em nên nói và làm gi?

Nếu là một thành viên của nhóm, em suy nghĩ như thế nào về hành vi của các bạn? Em sẽ làm gì để giúp G?

Tình huống 2:

M là học sinh giỏi, hiền lành và ít nói. Một nhóm bạn trong lớp yêu cầu M chỉ bài trong giờ kiểm tra, nếu không sẽ bị cô lập.

Nếu là M, em nên nói và làm gì?

Nếu là một thành viên trong lớp và biết được chuyện của M, em sẽ làm gì để giúp bạn?

Trả lời:

TH1:

- Em sẽ không tham gia vào cuộc tranh luận nữa

- Nếu em là thành viên em sẽ bảo với các bạn là chúng ta nên đoàn kết không nên chia rẽ điều gì.

TH2:

- Em sẽ không chỉ vì như vậy sẽ bị vi phạm quy chế

-  Em sẽ cùng bạn giải thích cho các bạn trong nhóm lớp hiểu không nên quay cóp trong giờ kiểm tra

Hoạt động 3:

Thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống

1. Đánh dấu v vào việc làm thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống.

STT

Việc làm

Đánh dấu

1

Cởi mở, chân thành trao đổi với người khác về nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình đối với việc xây dựng, duy trì các mối quan hệ.

 

2

Luôn đồng tình với mọi hành vi, lời nói của người khác.

 

3

Tự đưa ra quyết định hợp lí, không phụ thuộc vào ý kiến của người khác trong những vấn đề liên quan đến mối quan hệ

 

4

Giữ ý kiến của mình và yêu cầu người khác thực hiện theo

 

5

Tham gia các hoạt động chung của hội nhóm/ câu lạc bộ ở trường và chủ động chào hỏi, bắt chuyện để làm quen với các bạn mới.

 

6

Tìm mọi cách để đáp ứng các yêu cầu, mong muốn của người khác để khiến họ hài lòng

 

7

Tự nhìn nhận lại thái độ, hành vi và tìm cách điều chỉnh để có thái độ, hành vi phù hợp hơn khi giao tiếp với người khác

 

 

8

Đúc kết những nguyên tắc ứng xử để duy trì mối quan hệ tốt đẹp.

 

9

Thể hiện thái độ bất mãn hoặc hành vi từ chối lắng nghe ý kiến của người khác.

 

10

Lắng nghe ý kiến của người khác và sẵn sàng cùng thảo luận để tìm cách giải quyết trong một hoạt động chung.

 

Trả lời:

STT

Việc làm

Đánh dấu

1

Cởi mở, chân thành trao đổi với người khác về nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình đối với việc xây dựng, duy trì các mối quan hệ.

x

2

Luôn đồng tình với mọi hành vi, lời nói của người khác.

 

3

Tự đưa ra quyết định hợp lí, không phụ thuộc vào ý kiến của người khác trong những vấn đề liên quan đến mối quan hệ

x

4

Giữ ý kiến của mình và yêu cầu người khác thực hiện theo

 

5

Tham gia các hoạt động chung của hội nhóm/ câu lạc bộ ở trường và chủ động chào hỏi, bắt chuyện để làm quen với các bạn mới.

x

6

Tìm mọi cách để đáp ứng các yêu cầu, mong muốn của người khác để khiến họ hài lòng

 

7

Tự nhìn nhận lại thái độ, hành vi và tìm cách điều chỉnh để có thái độ, hành vi phù hợp hơn khi giao tiếp với người khác

 

x

8

Đúc kết những nguyên tắc ứng xử để duy trì mối quan hệ tốt đẹp.

 

9

Thể hiện thái độ bất mãn hoặc hành vi từ chối lắng nghe ý kiến của người khác.

 

10

Lắng nghe ý kiến của người khác và sẵn sàng cùng thảo luận để tìm cách giải quyết trong một hoạt động chung.

x

2. Viết những tình huống mà em đã thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống

Trả lời:

- Khi nhận được lời đề nghị tham gia một hoạt động gì đó, em sẽ từ chối nếu cảm thấy không phù hợp.

- Em sẽ chủ động xin lỗi một ai đó nếu mình làm một điều gì đó ảnh hưởng xấu đến họ

- Chủ động làm quen với bạn mới.

- Chủ động giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

3. Viết những việc nên làm để thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống ở các tình huống sau:

Tình huống 1:

N có vẻ ngoài lầm lì, ít nói và thường không chủ động kết bạn với người khác. Tuy vậy, S thích chơi với N vì N là một người bạn biết lắng nghe và thường cho S nhiều lời khuyên hữu ích về việc học tập. Một số bạn khác trong lớp không thích N. nên kéo S lại và nói:“Bọn tớ nghĩ cậu đừng chơi với N nữa"

Nếu là S, em quyết định như thế nào khi được yêu cầu đừng chơi với N nữa?

Vì sao em quyết định như vậy?

Em sẽ làm gì để giúp các bạn trong lớp trở nên hoà đồng, thân thiện với nhau?

Tình huống 2:

P có một nhóm bạn thân và thường tham gia nhiều hoạt động cùng nhau. Dạo này, P thấy các bạn trong nhóm thường rủ nhau chơi trò chơi điện tử và không tập trung học tập. P phân văn không biết nên làm thế nào.

Nếu là P, em có đồng tình với hành vi của các bạn không?

Khoanh tròn việc em sẽ thực hiện để giúp các bạn tập trung hơn vào việc học:

a. Trình bày ngay sự việc với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh của các bạn.

b. Hẹn gặp nhóm bạn nói chuyện sau giờ học hoặc trao đổi qua mạng xã hội đề hội hạn tình hình học tập và tìm hiểu về trò chơi mà các bạn đang chơi.

c. Bày tỏ sự bực bội vì không được nhóm bạn chú ý và yêu cầu các bạn ngừng chơi trò chơi điện tử nếu không sẽ báo với giáo viên.

d. Thử thuyết phục bằng cách giải thích cho bạn hiểu tác hại của việc nghiện chơi trò chơi điện tử.

e. Đề xuất cho nhóm bạn những hoạt động hoặc trò chơi khác thú vị và bổ ích hơn.

f. Việc làm khác....

Lí do em chọn việc làm đó:

Trả lời:

TH1:

- Em sẽ vẫn tiếp tục chơi với N

- Vì N là người tốt, và không hại em điều gì

- Em sẽ giúp N từ từ làm quen với các bạn trong lớp và cho các bạn thấy N là con người tốt

TH2:

- Em không đồng ý với hành vi của các bạn

- Việc em sẽ thực hiện để giúp các bạn tập trung hơn vào việc học:

b. Hẹn gặp nhóm bạn nói chuyện sau giờ học hoặc trao đổi qua mạng xã hội đề hội hạn tình hình học tập và tìm hiểu về trò chơi mà các bạn đang chơi.

d. Thử thuyết phục bằng cách giải thích cho bạn hiểu tác hại của việc nghiện chơi trò chơi điện tử.

e. Đề xuất cho nhóm bạn những hoạt động hoặc trò chơi khác thú vị và bổ ích hơn.

HOẠT ĐỘNG 4:

Thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội

1. Viết những vấn đề có thể nảy sinh trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.

Trả lời:

- Bình luận thiếu thiện chí.

- Chia sẻ thông tin chưa được kiểm chứng.

- Không xem xét kỹ trước khi chấp nhận lời mời kết bạn., bị lừa đảo

2. Nêu một vấn đề đã nảy sinh trong các mối quan hệ trên mạng xã hội của em và cách em đã giải quyết vấn đề đó.

– Mạng xã hội em đang tham gia: .

– Vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ trên mạng xã hội của em

– Cách em giải quyết:.

Trả lời:

- Mạng xã hội em đang tham gia: Facebook, zalo

- Vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ trên mạng xã hội của em: gặp phải bạn xấu trên mạng

- Cách em giải quyết: xem xét kĩ trước khi chấp nhận lời kết bạn trên mạng xã hội

3. Đánh dấu v vào ô trước những việc em đã làm để thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội và đánh giá mức độ thực hiện các việc đó

Việc làm

Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Chọn lọc thông tin trước khi đăng trên trang cá nhân.

 

 

 

 

Kiểm tra kĩ tính chính xác của nguồn thông tin trước khi chia sẻ với mọi người.

 

 

 

Tìm hiểu thông tin của tài khoản gửi lời mời kết bạn.

 

 

 

Đặt chế độ riêng tư để đảm bảo chỉ có bạn thân hoặc người thân có thể đọc và bình luận bài đăng của em.

 

 

 

|Huỷ kết bạn với những tài khoản có hành vi thiếu chuẩn mực,

 

 

 

|Sử dụng cách nói phù hợp để bình luận bài đăng của các bạn.

 

 

 

Không cổ vũ hoặc làm theo những yêu cầu mà em thấy có thể gây tổn thương danh dự của người khác trên mạng.

 

 

 

Chủ động chia sẻ những thông tin hay, đáng tin cậy với mọi người.

 

 

 

Đăng nhật kí và hình ảnh kỉ niệm về các hoạt động mình cùng tham gia với các bạn khác trên trang cá nhân.

 

 

 

…………………………………………………………….

 

 

 

Trả lời:

Việc làm

Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Chọn lọc thông tin trước khi đăng trên trang cá nhân.

 

x

 

 

Kiểm tra kĩ tính chính xác của nguồn thông tin trước khi chia sẻ với mọi người.

x

 

 

Tìm hiểu thông tin của tài khoản gửi lời mời kết bạn.

x

 

 

Đặt chế độ riêng tư để đảm bảo chỉ có bạn thân hoặc người thân có thể đọc và bình luận bài đăng của em.

 

x

 

|Huỷ kết bạn với những tài khoản có hành vi thiếu chuẩn mực,

x

 

 

|Sử dụng cách nói phù hợp để bình luận bài đăng của các bạn.

x

 

 

Không cổ vũ hoặc làm theo những yêu cầu mà em thấy có thể gây tổn thương danh dự của người khác trên mạng.

x

 

 

Chủ động chia sẻ những thông tin hay, đáng tin cậy với mọi người.

x

 

 

Đăng nhật kí và hình ảnh kỉ niệm về các hoạt động mình cùng tham gia với các bạn khác trên trang cá nhân.

 

x

 

…………………………………………………………….

 

 

 

4. Viết cách thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội nếu em là nhân vật trong các tình huống sau:

Tình huống 1:

N nhận được tin nhắn từ một bạn trong lớp với đề nghị N tiếp tục chia sẻ tin nhắn này cho nhiều tài khoản khác.

Tình huống 2:

Dòng trạng thái trên trang cá nhân của H nhận được rất nhiều bình luận khiêu khích.

Tình huống 3:

M thường chia sẻ tâm trạng không tốt trên trang cá nhân để tìm sự an ủi, nhưng nhận lại những bình luận tiêu cực từ mọi người.

Tình huống 4:

Hai nhóm bạn trong lớp tranh luận gay gắt trên mạng xã hội và lôi kéo em tham gia để ủng hộ cho quan điểm của nhóm mình.

Trả lời:

TH1: Không chia sẻ nếu là thông tin gây hại

TH2: Xóa dòng trạng thái

TH3: Xóa dòng trạng thái

TH4: Không nên tham gia

1. Viết lợi ích của việc thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.

Trả lời:

Khi thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội, em cảm thấy rất hài lòng và tự tin về bản thân. Việc tự chủ đối với mối quan hệ trên mạng xã hội giúp em kiểm soát tốt hơn những thông tin và hình ảnh được chia sẻ về mình trên mạng. Em không bị ảnh hưởng quá mức bởi những bình luận hoặc đánh giá không tích cực từ người khác. Em cũng biết cách bảo vệ thông tin cá nhân và hạn chế sự xâm phạm vào quyền riêng tư của mình trên mạng.

Hoạt động 5:

Rèn luyện kĩ năng từ chối trong một số tình huống

1. Viết ba tình huống trong cuộc sống mà em cần từ chối và giải thích lí do.

Tình huống cần từ chối

Lí do

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

Tình huống cần từ chối

Lí do

Rủ đi uống rượu

Hại sức khỏe

Rủ đi chơi game cả ngày

Tốn tiền, hại sức khỏe

Rủ trốn học

Ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập

2. Dựa vào gợi ý, lựa chọn cách để từ chối khéo léo trong các tình huống sau và viết những lời nói, hành vi cụ thể em sẽ thực hiện.

Gợi ý cách từ chối khéo léo:

a. Từ chối ngay.

b. Giải thích rõ lí do từ chối lời đề nghị hay yêu cầu đó.

c. Nói rõ suy nghĩ, thái độ của em về lời đề nghị hay yêu cầu đó.

d. Giữ thái lộ lịch sự và lời nói ôn hòa khi từ chối.

e. Đề nghị thực hiện vào khoảng thời gian khác phù hợp hơn với mình và người đó.

f. Hội kĩ để hiểu rõ lời đề nghị, yêu cầu.

g. Thuyết phục bằng cách đưa ra hậu quả có thể xảy ra nếu cố gắng thực hiện yêu cầu đó.

h. Đưa ra những cách giải quyết khác để đối phương tự hoàn thành công việc.

i. Cách làm khác của em.

Tình huống cần từ chối

Cách từ chối

Hành vi cụ thể

Ví du:

 

Được đề nghị làm những việc vượt quá khả năng của bản thân.

 

b

Nói: “ Mình không thể làm vì nó qúa sức với bản thân”.

Bị dụ dỗ làm những việc gây tổn hại đến mình và người khác.

 

 

Bị rủ làm những việc mà bản thân không muốn.

 

 

……………………………………...

…………………..

……………………………..

Trả lời:

Tình huống cần từ chối

Cách từ chối

Hành vi cụ thể

Ví du:

 

Được đề nghị làm những việc vượt quá khả năng của bản thân.

 

b

Nói: “ Mình không thể làm vì nó qúa sức với bản thân”.

Bị dụ dỗ làm những việc gây tổn hại đến mình và người khác.

a

Từ chối vì gay hại cho mình và người khác

Bị rủ làm những việc mà bản thân không muốn.

d

Từ chối khéo léo

……………………………………...

…………………..

……………………………..

3. Viết những cách từ chối khéo léo nếu em là nhân vật trong các tình huống sau:

Tình huống 1:

Anh trai bỏ dở việc nhà mà bố mẹ giao để đi chơi. Đến chiều tối, bố mẹ sắp về mà công việc được giao vẫn chưa hoàn thành. Anh trai nhờ em làm giúp đề không bị bố mẹ mảng.

Tình huống 2:

Một số bạn rủ em giấu đồ để trêu ghẹo một bạn trong lớp. Các bạn nói rằng: “Chỉ đùa thôi mà, không sao đâu..

Tình huống 3:

Do ham chơi, em gái không kịp chuẩn bị bài thuyết trình của nhóm và có ý nhờ em làm giúp vì ngày mai hết hạn. Tuy nhiên, ngày mai em cũng có bài kiểm tra nên cần thời gian để ôn bài.

Tình huống 4:

Một nhóm bạn rủ em cùng tham gia vào nhóm kín trên mạng xã h hat phi*i . Sau khi tìm hiểu, em đã đọc được một số bài viết về những vấn đề tiêu cực liên quan đến những thành viên của nhóm đó.

Trả lời:

TH1:

Em sẽ bảo anh hoàn thành công việc vì mình còn đang bận việc khác

TH2:

Em bảo em không muốn tham gia vào việc đó, nên khuyên bạn không nên trêu bạn vì nó không tốt

TH3:

Em từ chối vì mai em có bài tập, không có thời gian làm hộ bài

TH4:

Em sẽ không tham gia, lấy lý do bận việc học

Hoạt động 6:

Thực hiện các việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường

1. Kể tên ba hoạt động góp phần xây dựng truyền thống nhà trường của trường em và đánh dấu V vào hoạt động mà em đã tham gia.

Hoạt động

Đánh dấu

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

Hoạt động

Đánh dấu

Ngày 20/11

x

Ngày 8/3

x

Khai giảng năm học

x

2. Lập kế hoạch tham gia một hoạt động góp phần xây dựng truyền thống nhà trường của lớp em.

Gợi ý: Mẫu kế hoạch

Tên hoạt động: ..

Thời gian tổ chức hoạt động:

Mục tiêu hoạt động: .

Nội dung hoạt động:

Hình thức tổ chức:

Kế hoạch cụ thể

Công việc cần thực hiện

Thời gian

Phương tiện

Người hỗ trợ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

Tên hoạt động: Chào mừng 20/11

Thời gian tổ chức hoạt động: 19-20/11

Mục tiêu hoạt động: Tổ chức văn hóa, văn nghệ

Nội dung hoạt động: giới thiệu văn hóa, văn nghệ

Hình thức tổ chức:

Kế hoạch cụ thể

Công việc cần thực hiện

Thời gian

Phương tiện

Người hỗ trợ

Báo tường

9-10h

 

Thầy cô

Tiết mục văn nghệ

7-8h

 

Bạn bè

Trò chơi

10-11h

 

Bạn bè

3. Ghi lại quá trình tham gia hoạt động và nêu cảm xúc của em sau khi tham gia

Việc đã thực hiện

Thời gian hoàn thành

Mức độ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gợi ý:

Thời gian hoàn thành:

1 Chưa đảm bảo thời hạn đã đề ra.

2 Đảm bảo đúng thời hạn đã đề ra.

Mức độ thực hiện:

1 Cần sự nhắc nhở, hỗ trợ từ các bạn và công việc cần chỉnh sửa nhiều lần trước khi hoàn thành.

2 Chủ động thực hiện và hoàn thành tốt sau 1 – 2 lần

Cảm xúc của em sau khi tham gia:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trả lời:

Việc đã thực hiện

Thời gian hoàn thành

Mức độ thực hiện

Làm báo tường

2

1

Văn nghệ

2

2

Trò chơi

2

2

Cảm xúc của em sau khi tham gia: rất vui, có nhiều điều bổ ích

Hoạt động 7:

Đánh giá kết quả trải nghiệm

1. Đánh dấu vào ô mức độ mà em đạt được ở mỗi nội dung đánh giá sau:

Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1. Thực hành xây dựng và giữ gìn tình bạn.

 

 

 

2. Nêu được những biểu hiện của bắt nạt học đường

 

 

 

3. Thực hiện được một số biện pháp để phòng, tránh bắt nạt học đường.

 

 

 

4. Thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống.

 

 

 

5. Thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.

 

 

 

6. Chỉ ra được những tình huống cần từ chối và thực hiện được kí năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

 

 

 

7.Tham gia các việc làm góp phần xây dựng truyền thống của nhà trường.

 

 

 

Trả lời:

Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1. Thực hành xây dựng và giữ gìn tình bạn.

 

x

 

2. Nêu được những biểu hiện của bắt nạt học đường

 

x

 

3. Thực hiện được một số biện pháp để phòng, tránh bắt nạt học đường.

 

x

 

4. Thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống.

 

x

 

5. Thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.

 

x

 

6. Chỉ ra được những tình huống cần từ chối và thực hiện được kí năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

 

x

 

7.Tham gia các việc làm góp phần xây dựng truyền thống của nhà trường.

x

 

 

2. Viết ý kiến của các thành viên trong nhóm dành cho em.

Trả lời: Hoàn thành

3. Viết ý kiến của giáo viên dành cho cả lớp và cho cá nhân em (nếu có).

Trả lời: Hoàn thành

5.Viết ý kiến của bố mẹ, người thân dành cho em.

Trả lời: Hoàn thành

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com