Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời bản 2 chủ đề 1 Rèn luyện một số nét tính cách cá nhân

Giải toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách bài tập Hoạt động trải nghiệm 8 bộ sách chân trời sáng tạo mới chủ đề 1 Rèn luyện một số nét tính cách cá nhân. Ở đây có lời giải cụ thể, trình bày chi tiết để các em tham khảo. Mong rằng Baivan.net sẽ đồng hành cùng các em học tốt môn Hoạt động trải nghiệm 8 này

Hoạt động 1:

1. Gọi tên một số nét tính cách và mô tả các nét tính cách đó

Nét tính cách

Mô tả cụ thể

1

 

2

 

3

 

4

 

Trả lời: 

Nét tính cách

Mô tả cụ thể

1 Thân thiện

Thể hiện sự cởi mở

Chủ động tích cực tham gia và hòa nhập với mọi người.

2 Hoạt bát

Năng động tích cực trong các sự kiện của nhà trường

Tích cực giao lưa với bạn bè và thầy cô

Chia sẻ những thông tin của bản thân biết đến với mọi người

3 Tốt bụng

Giúp đỡ bạn khi bạn bị thương ở chân

Thường xuyên đóng góp ủng hộ cho các bạn ở vùng sâu vùng xa

Luôn lắng nghe tâm sự của bạn bè và đưa ra lời khuyên hữu ích

4 tình cảm

Rộng lượng, thích giãi bày tâm tư tình cảm, thỏa mãn nguyện vọng và hòa hợp với mọi người, luôn cố gắng làm hài lòng người khác nhưng không muốn bị coi thường. Họ luôn tìm kiếm sự trân trọng.

2. Viết vào chỗ trống hai nét tính cách của người bạn em yêu thích

 

 

Trả lời:

Hòa đồng

 

Cá tính

 

3. Viết vào chỗ trống nét tính cách tích cực và chưa tích cực đặc trưng ở bản thân

Nét tính cách tích cực

Nét tính cách chưa tích cực

 

 

Trả lời

Nét tính cách tích cực

Nét tính cách chưa tích cực

Cố gắng, hòa đồng, thân  thiện, tình cảm

Buồn rầu, suy nghĩ tiêu cực

4. Chia sẻ về sự ảnh hưởng của những nét tính cách đến học tập và các mối quan hệ

Nét tính cách

Ảnh hưởng đến học tập và những mối quan hệ

Chu đáo với mọi người

Mang cho em sự yêu thương và tình bạn thân thiết

Tính ích kỉ

Mọi người xa lánh em

 

 

Trả lời:

Nét tính cách

Ảnh hưởng đến học tập và những mối quan hệ

Chu đáo với mọi người

Mang cho em sự yêu thương và tình bạn thân thiết

Tính ích kỉ

Mọi người xa lánh em

Hòa đồng

Mọi người gần gũi em

5. Viết cách khắc phục nét tính cách chưa tích cực của bản thân và cho ví dụ

Cách khắc phục

Ví dụ

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

Cách khắc phục

Ví dụ

Nóng nảy: thay đổi suy nghĩ, thoải mái và nghĩ thoáng hơn, bình tĩnh

Khi gặp ai đó không may làm bẩn áo mình, không nên nóng nảy ngay mà có thể từ từ giải quyết

Bi quan: suy nghĩ tích cực

Khi được điểm kém thay vì ngồi thất vọng, hãy có suy nghĩ tích cực, sửa sai từ những bài tập được điểm kém

Tự ti: Suy nghĩ những thứ mình đã làm và tự hào về những gì mình đã đạt được

Ai cũng có điểm mạnh của bản thân nên cần có cái nhìn tích cực về bản thân mình

 6. Viết kết quả khắc phục nét tính cách chưa tích cực của bản thân

 Trả lời:

Động viên bản thân tích cần bình tĩnh và suy xét vấn đề theo hướng tích cực.

Đơn giản hóa vấn đề, tránh trầm trọng hóa vấn đề.

Tin tưởng về những kết quả tốt đẹp của sự suy nghĩ tích cực.

Cảm nhận sự thay đổi của cảm xúc: cơ thể thoải mái và quan hệ tốt đẹp khi suy nghĩ tích cực.

Hoạt động 2:

Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của bản thân

1. Viết sự thay đổi trạng thái cảm xúc của nhân vật trong các tình huống sau:

Tình huống 1:

Q đang cáu giận với bạn thân và muốn quật thật to nhưng ngay lúc ấy, Q tự nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh và hít một hơi thật sâu. Q nghĩ đến những việc tích cực mà bạn ấy đã làm cho mình và cảm xúc cáu giận dẫn nguôi ngoai.

Trạng thái cảm xúc hiện tại: .

Phương pháp kiểm soát:

Kết quả đạt được.

Tình huống 2:

T vừa đi, vừa nói chuyện vui vẻ với bạn thì nhìn thấy một cậu bé lấm lem, ngồi bên đường, đang ăn bát cơm nguội. T bỗng khựng lại, bề mặt trở nên ưu tư và nói: “Thương cậu bé kia quá! Mình có thể làm gì đây?"

Trạng thái cảm xúc trước khi thấy cậu bé:

Trạng thái cảm xúc sau khi thấy cậu bé:

Trả lời:

TH1:

Trạng thái cảm xúc hiện tại:  đang cáu giận

Phương pháp kiểm soát:nhắc nhở bản thân bình tĩnh hít một hơi thật sâu, nghĩ đến việc tích cực của bạn

Kết quả đạt được:  cảm xúc cáu giận nguôi ngoai

TH2:

Trạng thái cảm xúc trước khi thấy cậu bé: vui vẻ

Trạng thái cảm xúc sau khi thấy cậu bé: khựng lại, ưu tư

2. Viết một tình huống trong cuộc sống khiến em thay đổi cảm xúc mà em ấn tượng nhất

Trả lời:

Kỷ niệm để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là chuyến đi về quê nội hai năm trước. Em đã dành tám năm của mình sống dưới quê cùng với ông bà do bố mẹ đi làm xa và bản thân em đã coi nó là quê hương của mình. Năm em học lớp 5, bố mẹ đã đón em về thành phố sống nhưng nó lại cách nhà ông bà quá xa nên mới đây em mới có dịp quay về đó. Chuyến đi thăm đó khiến em nhớ mãi không thể quên.

Em vẫn nhớ hôm đó, ngồi trên xe của bố, em đã rất vui, háo hức nhìn ngắm mọi thứ trên đường đi về quên ông bà. Nhìn thấy hàng cây bạch đàn ùa theo làn gió mùa hè, tiếng ve râm ran dưới cái nắng chói trang khiến em không khỏi ngậm ngùi và thốt nên rằng: “Quê hương à, tôi về rồi đây!” Mọi thứ xưa kia đều đã quá quen thuộc với tôi nay mới được nhìn lại khiến tôi vừa vui sướng, vừa xúc động. Trong lòng như có một niềm hạnh phúc dâng trào đang lan tỏa khắp cơ thể tôi.

Đến nhà ông bà, vẫn là ngôi nhà và mảnh vườn quen thuộc đó, vẫn là cái xích đu ông làm cho tôi chơi ở gốc cây ổi. Tôi nhìn thấy ông bà và chạy đến ôm lấy họ. Bà cũng khóc vì quá vui mừng, ông thì luôn miệng nói: “Về là tốt! Về là tốt!” Tôi cũng bất khóc theo vì tôi quá nhớ họ. Dù khi ở thành phố tôi cũng thường xuyên gọi điện cho ông bà nhưng hôm nay được nhìn thấy, ôm lấy khiến tôi xúc động vô cùng. Bà đã chuẩn bị những món ăn tôi thích dù đơn giản nhưng ngon vô cùng bởi đó là hương vị của quê hương, của tình cảm gia đình thắm thiết.

Ăn cơm xong tôi chạy ngay sang hàng xóm tìm bạn, nhìn thấy nhau chúng tôi đã rất vui. Tôi mang bánh kẹo đến và chúng tôi cùng mang ra đồng ăn với nhau. Nhìn những cánh diều vi vu, tiếng cười nói nô đùa và đàn trâu thung thăng gặm cỏ khiến tôi có cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái lạ thường. Nơi đây không nhộn nhịp, tấp nập như thành phố, nó lúc nào cũng yên tĩnh với cánh đồng thẳng cánh cò bay thơm mùi lúa, là dòng sông dài êm ả trôi… Mọi thứ đều rất đỗi thân thương khiến tôi không muốn rời đi.

Kỳ nghỉ cũng đã hết, tôi tạm biệt ông bà, tạm biệt bạn bè trong niềm tiếc nuối để quay trở về thành phố trong niềm tiếc nuối sâu sắc. Nhưng bố đã hứa từ giờ sẽ thường xuyên đưa tôi về thăm ông bà nên đã an ủi tôi được phần nào. Dù vậy chuyến đi vẫn để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi và đâu đây vẫn văng vẳng tiếng thơ khiến tôi càng nhớ nó:

“Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

3. Viết vào ô mũi tên mức độ thay đổi cảm xúc(dễ,khó..) phù hợp với em

Vui………..> Buồn………> Vui…………> Cân bằng…….>Cáu giận…….>Sợ, lo lắng

Trả lời:

Vui…dễ……..> Buồn…khó……> Vui……khó……> Cân bằng…dễ….>Cáu giận…dễ….>Sợ, lo lắng

Hoạt động 3:

Điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

1. Đánh dấu vào các cách điều chỉnh cảm xúc phù hợp với em và bổ sung những cách khác(nếu có)

Giải tỏa cảm xúc tiêu cực

Đánh dấu

Tạo cảm xúc tích cực

Đánh dấu

1.       Thả lỏng cơ thể

 

1. Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

 

2.       Tâm sự, chia sẻ với người tin cậy

 

2. Tham gia hoạt động thể dục, thể thao

 

3.       Bỏ đi chỗ khác

 

3. Làm những việc theo sở thích

 

4.       Làm việc mình thích( nghe nhạc, xem phim)

 

4. Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao

 

5.       Nghĩ đến điều tích cực

 

5. Hòa mình cùng thiên nhiên

 

6.       …..

 

6. ……

 

Trả lời:

Giải tỏa cảm xúc tiêu cực

Đánh dấu

Tạo cảm xúc tích cực

Đánh dấu

1.       Thả lỏng cơ thể

x

1. Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

 

2.       Tâm sự, chia sẻ với người tin cậy

x

2. Tham gia hoạt động thể dục, thể thao

x

3.       Bỏ đi chỗ khác

 

3. Làm những việc theo sở thích

 

4.       Làm việc mình thích( nghe nhạc, xem phim)

x

4. Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao

 

5.       Nghĩ đến điều tích cực

x

5. Hòa mình cùng thiên nhiên

x

6.       …..

 

6. ……

 

 2. Viết cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc nếu là nhân vật trong các tình huống sau:

Tình huống 1: Dạo này H thấy buồn vì bố mẹ không hiểu mình, thường hay la mắng mình.

Tình huống 2: K và T là bạn thân với nhau từ nhỏ. K rất bức xúc khi …… trong lớp.

Tình huống 3. M luôn cố gắng học tập nhưng kết quả….. học tập tốt được.

Trả lời:

TH1: Suy nghĩ lại xem vấn đề do đâu, nói chuyện tâm sự với mẹ để hiểu thêm

TH2: Bình tĩnh nói chuyện với T, đính chính lại về những thông tin sai sự thật

TH3:Cố gắng học tập , cải thiện từ câu làm sai

3. Viết những điều cần lưu ý để điều chỉnh cảm xúc thành công và tư vấn cho các bạn những lưu ý đó

Trả lời:

- Điều chỉnh hành động của cơ thể: Ở những tình huống khó khăn khiến cảm xúc của chúng ta dần trở nên tiêu cực, thay vì phản ứng ngay lập tức, hãy cho bản thân một chút thời gian để xử lý thông tin sự việc vừa xảy ra. Kiểm soát cảm xúc để trở lại trạng thái cân bằng bằng cách thả lỏng người và hít thở sâu để giữ bình tĩnh. Đừng quên quan sát và cảm nhận xem căng thẳng xuất phát từ đâu thì hãy thả lỏng cơ thể ở đó.

- Nhìn nhận sự việc theo hướng tích cực: Nếu tâm trí của chúng ta luôn hướng đến việc ta đã bị đối xử tệ như thế nào hoặc mọi thứ khủng khiếp ra sao, hãy thử tìm cách chuyển hướng suy nghĩ của bản thân. Thay thế những suy nghĩ tiêu cực bằng góc độ nhìn nhận tích cực hơn, tránh để cảm xúc tiêu cực dẫn lối hành vi của mình. Mỗi khi cảm thấy muốn “bùng nổ” vì giận dữ quá mức, hãy nhắm mắt lại, hít thở thật sâu và suy nghĩ về những điều tốt đẹp đã trải qua.

- Tự tin kiểm soát cảm xúc; Trong thực tế, người thiếu tự tin thường sẽ dễ rơi vào cảm xúc tiêu cực dẫn đến bi quan, tức giận vô cớ, trong khi người tự tin có khả năng chủ động kiểm soát được cảm xúc của bản thân hơn. Có được sự tự tin trong mọi tình huống giao tiếp giúp chúng ta không bị ảnh hưởng bởi những đánh giá, phán xét của người khác, từ đó duy trì tinh thần lạc quan, đầy năng lượng. Tự tin để kiểm soát cảm xúc chính là ­­chìa khóa giúp chúng ta đến gần hơn với sự thành công.

Hoạt động 4:

Tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề

1. Viết những khó khăn của em trong giải quyết vấn đề

Trong quan hệ bạn bè

Ví dụ: Dễ nổi nóng khi tranh luận

Trong quan hệ với thầy cô

Ví dụ: Không dám hỏi thầy cô khi gặp khó khăn trong học tập

Trong quan hệ với bố mẹ

Ví dụ: Chưa biết cách chia sẻ với bố mẹ

Trong học tập

Ví dụ: Chưa tìm được phương pháp học tập hiệu quả

Trả lời:

Trong quan hệ bạn bè

Ví dụ:

Dễ nổi nóng khi tranh luận

Hay giận dỗi

Trong quan hệ với thầy cô

Ví dụ:

Không dám hỏi thầy cô khi gặp khó khăn trong học tập

Hay sợ hãi khi cô bảo lên giải bài

Trong quan hệ với bố mẹ

Ví dụ:

Chưa biết cách chia sẻ với bố mẹ

Chưa nói lời yêu thương trước mặt bố mẹ

Trong học tập

Ví dụ:

Chưa tìm được phương pháp học tập hiệu quả

Còn lười biếng

2. Đánh dấu vào tần suất mà những đối tượng sau hỗ trợ khi em gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề

Đối tượng

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Bạn bè

 

 

 

Thầy cô

 

 

 

Bố mẹ, người thân

 

 

 

Nhà tư vấn tâm lý

 

 

 

……..

 

 

 

Trả lời:

Đối tượng

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Bạn bè

 

x

 

Thầy cô

 

x

 

Bố mẹ, người thân

x

 

 

Nhà tư vấn tâm lý

 

 

x

……..

 

 

 

3. Viết tên người mà em sẽ nhờ hỗ trợ nếu là nhân vật trong các tình huống sau và giải thích lí do

Tình huống 1:

P gặp khó khăn trong việc giao lưu, kết bạn nên P cảm thấy cô đơn.

Tình huống 2:

Y cảm thấy bố mẹ không hiểu được suy nghĩ và cảm xúc của mình nên ít nói chuyện, tâm sự với bỏ mẹ. Y biết bỏ mẹ buồn vì chuyện này nhưng cũng không biết làm thế nào.

Tình huống 3:

B muốn nâng cao kết quả học tập môn Toán nhưng có gắng mãi mà chưa được. B không biết phải làm thể nhờ để đạt được mục tiêu.

Trả lời:

TH1: Cô giáo vì cô sẽ là cầu nối giữa em và các bạn

TH2: Bản thân tự mình nêu ra được, vì ngoài bản thân ra không ai hiểu được ý mình

Hoạt động 5:

Đánh giá kết quả trải nghiệm

1. Đánh dấu vào ô mức độ mà em đạt được ở mỗi nội dung đánh giá sau:

Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1. Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

 

 

 

2. Nêu được cách khắc phục nét tính cách chưa tích cực của bản thân.

 

 

 

3. Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân.

 

 

 

4. Điều chỉnh được cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực,

 

 

 

5. Tìm được sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.

 

 

 

Trả lời:

Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1. Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

 

x

 

2. Nêu được cách khắc phục nét tính cách chưa tích cực của bản thân.

 

x

 

3. Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân.

 

x

 

4. Điều chỉnh được cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực,

 

 

x

5. Tìm được sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.

 

 

x

2. Viết ý kiến của các thành viên trong nhóm dành cho em

Trả lời: Hoàn thành công việc, điều chỉnh cảm xúc tốt

3. Viết ý kiến của giáo viên dành cho cả lớp và cho các nhân  em( nếu có)

Trả lời: Hoàn thành

4. Viết ý kiến của bố mẹ, người thân dành cho em

Trả lời: Hoàn thành

 

Tìm kiếm google: SBT HĐTN 8 CTST, giải sbt HĐTN 8 Chân trời sáng tạo, giải sbt HĐTN 8 Chân trời sáng tạo bản 2

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com