Giải SBT kết nối tri thức sinh học 10 chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào

Hướng dẫn giải:chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào môn sinh học SBT sinh học 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1. Năng lượng hoạt hóa là năng lượng

  • A. cần để làm cho các chất tham gia phản ứng chuyển đổi từ trạng thái ổn định sang trạng thái không ổn định khiến các liên kết dễ bị bẻ gãy hoặc dễ được hình thành.
  • B. làm cho enzyme thay đổi cấu hình phù hợp với cơ chất.
  • C. cần để enzyme chuyển động nhanh hơn.
  • D. cần để biến đổi chất tham gia phản ứng thành chất khác.

Trả lời:

  • Đáp án A. Năng lượng hoạt hóa là năng lượng cần để làm cho các chất tham gia phản ứng chuyển đổi từ trạng thái ổn định sang trạng thái không ổn định khiến các liên kết dễ bị bẻ gãy hoặc dễ được hình thành.
Trả lời: Đáp án C. Liên kết giữa các gốc phosphat trong ATP là những liên kết kém bền vững.
Trả lời: Đáp án B. Enzyme và cơ chất chuyển động ngẫu nhiên trong dung dịch và cơ chất tình cờ liên kết được với trung tâm hoạt động của enzyme.
Trả lời: Theo kiến thức trong sách giáo khoa, nếu nồng độ cơ chất không đổi, lượng enzyme tăng lên thì hiệu suất phản ứng tăng những chỉ dừng lại ở một mức do sử dụng tối đa lượng cơ chất. Nếu lượng enzyme không đổi và tăng nồng độ cơ chất thì hiệu suất phản ứng tăng và đạt ngưỡng do lượng enzyme có trong...
Trả lời: Đáp án C. Khi một enzyme trong dung dịch bão hòa cơ chất, cách tốt nhất để tạo ra được nhiều sản phẩm là cho thêm enzyme.
Trả lời: Đáp án C. Ức chế ngược là một kiểu điều hòa trong đó sản phẩm chuyển hóa được tạo ra khi đủ nhu cầu của tế bào sẽ quay lại ức chế enzyme xúc tác cho phản ứng ở đầu chuỗi chuyển hóa để dừng tổng hợp.
Trả lời: Đáp án A. Do các enzyme xúc tác cho các phản ứng trong chuỗi chuyển hóa được cố định và nằm liền nhau theo đúng trình tự làm cho sự chuyển hóa xảy ra theo một trình tự xác định từ chất A đến sản phẩm cuối cùng.
Trả lời: Đáp án C. Hô hấp tế bào là quá trình phân giải đường thành CO2 và nước với sự tham gia của O2.
Trả lời: Đáp án D. Quá trình hô hấp tế bào xảy ra các trình tự: Đường phân → Chu trình Krebs → Chuỗi truyền điện tử.
Trả lời: Đáp án B, D. Một phân tử glucose qua hô hấp tế bào tạo ra khoảng 36 ATP đến 38 ATP. Giai đoạn chuỗi truyền điện tử tạo ra lượng ATP nhiều nhất.
Trả lời: Đường phân xảy ra trong tế bào chất → A sai.Chu trình Krebs xảy ra trong chất nền ti thể → B sai.Chuỗi truyền điện tử xảy ra ở màng trong ti thể → D sai.→ Đáp án C.
Trả lời: Đáp án A, C. Lên men là quá  trình phân giải không hoàn toàn phân tử đường để tạo năng lượng mà không có sự tham gia của O2 và chuỗi truyền electron. Lên men ethanol tạo ra lượng ATP như lên men lactate.
Trả lời: Trong quá trình đường phân cần có NAD+ để tạo ra NADH, còn trong lên men NADH được chuyển thành NAD+ → A đúng, B sai.Trong quá trình lên men chất nhận điện tử là chất hữu cơ → C đúng.Lên men lactace và lên men ethanol tạo ra số lượng ATP như nhau → D sai.→ Đáp án A, C.
Trả lời: Đáp án D. Quá trình quang hợp xảy ra theo hai pha kế tiếp nhau: pha sáng xảy ra ở màng thylakoid và pha tối diễn ra theo chu trình Calvin xảy ra ở chất nền của lục lạp.
Trả lời: Đáp án B. Quang hợp ở cây xanh chỉ xảy ra vào bạn ngày khi có ánh sáng, còn hô hấp ở thực vật xảy ra cả ngày lẫn đêm.
Trả lời: Theo như kiến thức trong sách giáo khoa, nồng độ cơ chất và enzyme là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme. Theo đó, nếu nồng độ cơ chất không đổi, lượng enzyme tăng lên thì hiệu suất của phản ứng cũng tăng nhưng chỉ đạt ngưỡng nhất định rồi dừng lại do đã sử dụng tối đa lượng...
Trả lời: a) Sản phẩm của quá trình hô hấp hiếu khí ở các tế bào mỡ nâu chủ yếu là nhiệt. Bởi mỡ nâu tạo ra nhiệt để giúp duy trì nhiệt độ cơ thể trong điều kiện lạnh. Chất béo nâu chứa nhiều ti thể hơn chất béo trắng. Các ti thể của tế bào mỡ nâu có màng trong bị thủng khiến các H+ qua lại tự dob)...
Trả lời: Tạo ra chênh lệch về nồng độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể. Ban đầu, cho ti thể vào trong dung dịch có pH cao (VD pH = 8) sau đó lại chuyển ti thể vào dung dịch có pH thấp (VD pH = 4). Khi có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể, ATP được tổng hợp qua phức hệ ATP-...
Trả lời: Độ pH của vi khuẩn ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, tới hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP… Vi khuẩn đáp ứng với pH tương tự như với yếu tố nhiệt độ. Dựa vào độ pH thích hợp chúng cũng được chia thành 3 nhóm chủ yếu: Đa số vi khuẩn và động vật...
Trả lời: Protein A là ATP synthase. ATP synthase hoạt động theo cách cơ chế bám-thay đổi, giúp các chất vận chuyển qua màng tế bào.Protein B là bơm proton H+. Bơm proton là một protein xuyên màng có khả năng tạo nên một gradient proton qua màng tế bào.
Trả lời: Chọn lọc tự nhiên vẫn duy trì hai kiểu hô hấp này song hành cùng nhau mà không loại bỏ lên men lactate ở người bởi lactose cung cấp đường glucose và galactose cho cơ thể. Mặc dù glucose có thể được tìm thấy trong một số loại thực phẩm, nhưng lactose là nguồn duy nhất cung cấp galactose. Galactose...
Trả lời: Qua thí nghiệm của bạn Hương, dù đèn đã chiếu sáng rất lâu mà vẫn không thấy các bọt khí thoát ra từ cây rong, ta có thể đưa ra giả thuyết nguyên nhân do các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng bọt khí trong một đơn vị thời gian: cường độ ánh sáng, lượng CO2 hòa tan trong nước, số lá trên cành rong…...
Trả lời: Mỗi một enzyme có một nhiệt độ hoạt động tối ưu riêng. Khi nhiệt độ lệch ra khỏi vùng tối ưu này, sẽ làm cho tốc độ phản ứng phân giải cơ chất của enzyme giảm đi. Phần lớn các enzyme đều hoạt động tốt dưới 40 độ C. Nhiệt độ hoạt động tối ưu của hầu hết các enzyme ở người lại dao động xung...
Trả lời: Khi nồng độ ATP trong tế bào quá cao, ATP sẽ gắn với enzyme phosphofructokinase gây ức chế enzyme, làm giảm hoạt động đường phân (theo kiểu ức chế ngược). Từ đó, hoạt tính của enzyme phosphofructokinase sẽ bị giảm.
Tìm kiếm google: Giải SBT sinh học 10 chân kết nối tri thức, giải vở bài tập sinh học 10 kntt, giải BT sinh học 10 kntt Giải SBT chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com