Giải SBT kết nối tri thức sinh học 10 chương 6: Sinh học vi sinh vật

Hướng dẫn giải:chương 6: Sinh học vi sinh vật môn sinh học SBT sinh học 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1. Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm vi sinh vật?

A. Nấm hương             B. Vi khuẩn lactic            

C. Tảo silic                   D. Trùng roi

Trả lời:

  • Đáp án A. Nấm hương không thuộc nhóm vi sinh vật. Dựa vào khái niệm vi sinh vật là nhóm sinh vật có kích thước rất nhỏ, thường chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. Vi sinh vật được chia thành vi sinh vật nhân sơ gồm vi khuẩn, Archaea và vi sinh vật nhân thực gồm vi tảo, vi nấm, nguyên sinh động vật.
Trả lời: Đáp án D. Đặc điểm không phải của vi sinh vật là sinh khối nhỏ. Vi sinh vật có kích thước tế bào nhỏ, cấu tạo đơn giản nên các vi sinh vật thường có đặc điểm chung là tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh và phân bố rộng.
Trả lời: Đáp án C. Sinh trưởng ở quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào.
Trả lời: Đáp án D. Nhóm vi sinh vật nào sau đây gồm toàn các sinh vật nhân sơ là vi khuẩn, Archaea.
Trả lời: Đáp án A. Nhóm sinh vật nào sau đây có số lượng nhiều nhất trên Trái Đất là vi khuẩn.
Trả lời: Đáp án C. Các vi sinh vật cực đoan là nhóm vi sinh vật có khả năng sống được trong những điều kiện vô cùng khắc nghiệt và hầu hết chúng thuộc nhóm Archaea.
Trả lời: Đáp án A. Các vi sinh vật tự dưỡng có khả năng tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể từ các chất vô cơ.
Trả lời: Đáp án B. Các vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn carbon là CO2 thuộc nhóm quang tự dưỡng.
Trả lời: Đáp án D. Sinh vật hoá dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơ.
Trả lời: Đáp án C. Nguồn năng lượng của các sinh vật quang dưỡng là ánh sáng.
Trả lời: Đáp án C. Nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng có nguồn năng lượng và carbon đều là chất hữu cơ.
Trả lời: Đáp án A. Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào gồm nhiều lớp peptidoglycan, còn thành tế bào vi khuẩn Gram âm chỉ có một lớp mỏng peptidoglycan.
Trả lời: Đáp án B. Sinh vật hóa tự dưỡng nào có thể sử dụng các chất hóa học vô cơ làm nguồn năng lượng và nguồn carbon
Trả lời: Cột A – Hình thức dinh dưỡngCột B – Nguồn năng lượng và nguồn carbonCột C – Câu trả lời1. Quang tự dưỡnga) Chất vô cơ và CO2, HCO3- hoặc các chất tương tự1 - b2. Quang dị dưỡngb) Ánh sáng và CO2, HCO3- hoặc các chất tương tự2 - c3. Hóa tự dưỡngc) Ánh sáng và chất...
Trả lời: Phát biểuĐúng/Saia) Vi sinh vật có kích thước rất nhỏ, chỉ thấy rõ dưới kính hiển vi Đb) Vi sinh vật có tốc độ tăng trưởng nhanh Đc) Vi sinh vật thích ứng nhanh với điều kiện môi trường Đd) Tất cả các vi sinh vật đều có khả năng tự dưỡng Se) Phạm vi phân bố của vi sinh vật rất...
Trả lời: (1) phân lập     (2) khuẩn lạc    (3) nuôi cấyCác nhà khoa học nghi ngờ trong một mẫu đất có một loại vi sinh vật có khả năng kháng sinh. Để bắt đầu nghiên cứu, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp phân lập để tách vi sinh vật có trong đất thành các khuẩn...
Trả lời: Đáp án C. Để xác định vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm Gram âm hay Gram dương, làm cơ sở cho việc sử dụng thuốc điều trị phù hợp, nâng cao hiệu quả chữa trị các bệnh nhiễm khuẩn, người ta sử dụng biện pháp nhuộm Gram.
Trả lời: Đáp án D. Vi khuẩn nitrate sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng và có nguồn carbon chủ yếu là CO2, là hình thức hóa tự dưỡng.
Trả lời: Đáp án B. Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng và chất hữu cơ làm nguồn carbon.
Trả lời: Đáp án D. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn carbon chủ yếu, người ta phân chia làm 4 nhóm vi sinh vật: quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng.
Trả lời: Đáp án D. Thành tế bào ( peptidoglycan) của tế bào vi khuẩn quyết định kết quả nhuộm Gram.
Trả lời: Đáp án A. Quá trình cố định đạm chi xảy ra ở sinh vật nhân sơ.
Trả lời: Đáp án D. Vi sinh vật có thể hấp thụ được các chất hữu cơ có kích thước phân tử lớn như protein, tinh bột, lipid, cellulose bằng cách tiết các enzyme phân giải ngoại bào, sau đó mới hấp thụ vào tế bào.
Trả lời: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng lên về số lượng tế bào trong quần thể.
Trả lời: Áp dụng công thức: Nt = N0 x 2t/g = N0 x 2nTrong đó: Nt là số tế bào tạo thành; N0 là số tế bào ban đầu        t là thời gian phân chia; n là số lần phân chia        g là thời...
Trả lời: Đáp án D. Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.
Trả lời: Đáp án C. Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng mới và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất. 
Trả lời: Đáp án D. Trong nuôi cấy không liên tục, sự sinh trưởng của vi khuẩn gồm 4 pha cơ bản: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong.
Trả lời: Ở pha suy vong, số lượng tế bào trong quần thể ngày càng giảm do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều.
Trả lời: Đáp án C. Trong nuôi cấy liên tục, sự gia tăng kích thước của quần thể theo thời gian có dạng đồ thị hình chữ S (đường màu xanh). 
Trả lời: Đáp án C. Dựa vào đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, người ta nên dừng ở cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng để thu được sinh khối lớn nhất.
Trả lời: a) Đây là đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục - môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.b) Sự sinh trưởng của vi khuẩn bao gồm 4 pha cơ bản: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha...
Trả lời: Đáp án C. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, pha cân bằng có mật độ vi khuẩn trong quần thể cao nhất.
Trả lời: Đáp án B. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, pha lũy thừa có số lượng vi khuẩn trong quần thể tăng nhanh nhất.
Trả lời: Đáp án D. Áp suất thẩm thấu cao gây co nguyên sinh ở các tế bào vi sinh vật khiến chúng không phân chia được. Áp suất thẩm thấu thấp làm các tế bào vi sinh vật bị trương nước và có thể vỡ ra.Biện pháp ướp muối, ướp đường để bảo quản thực phẩm là ứng dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của áp...
Trả lời: Đáp án C. Hàm lượng nước trong môi trường quyết định độ ẩm. Nước là dung môi hòa tan các chất dinh dưỡng, tham gia phân hủy các chất. Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định. Biện pháp phơi khô và sấy khô thực phẩm sẽ giảm hàm lượng nước trong thực phẩm giúp thực...
Trả lời: Đáp án A. Hình thức sinh sản phổ biến nhất ở vi sinh vật là phân đôi.
Trả lời: Đáp án B. Hình dạng của vi khuẩn được xác định bởi thành tế bào.
Trả lời: Đáp án C. Quá trình hình thành màng sinh học liên quan đến sự hợp tác trao đổi chất giữa các tế bào nhân sơ.
Trả lời: Đáp án A. Quá trình quang hợp giải phóng O2 xảy ra ở vi khuẩn lam
Trả lời: Đáp án D. Để sát khuẩn ngoài da, em cần sử dụng loại hóa chất cồn iodine.
Trả lời: Đáp án B. Phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân giải ở vi sinh vật vì quá trình này tạo ra các chất đơn giản để vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
Trả lời: Đáp án D. Nitrate hóa là quá trình nitrite (NO2-) được tạo thành từ ion amoni (NH4+).
Trả lời: Đáp án A. Những sinh vật đầu tiên cung cấp khí oxygen cho bầu khí quyển là vi khuẩn lam.
Trả lời: Đáp án A. Vi khuẩn tạo ra hai loại độc tố: nội độc tố và ngoại độc tố. Nội độc tố là một phần của vi khuẩn, còn ngoại độc tố là chất hoá học khuếch tán ra khỏi vi khuẩn.
Trả lời: Đáp án C. Do quá trình hấp thụ, chuyển hoá vật chất, năng lượng, sinh tổng hợp trong vi khuẩn diễn ra với tốc độ nhanh nên vi sinh vật phát triển rất nhanh.
Trả lời:  Nhận địnhĐúng/Saia) Nhờ hoạt động của lipase do vi khuẩn tiết ra, xác thực vật được chuyển thành các chất dinh dưỡng trong đất. Đb) Quá trình sinh tổng hợp và quá trình phân giải ở vi sinh vật là 2 quá trình có mối quan hệ chặt chẽ. Đc) Quá trình sinh tổng hợp và quá trình phân giải...
Trả lời: Đáp án D. Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trên nguồn protein.
Trả lời: Đáp án A. Quá trình sản xuất ứng dụng quá trình tổng hợp của vi sinh vật là: (1) Sản xuất sinh khối (protein đơn bào) và (3) Sản xuất các chế phẩm sinh học (chất xúc tác sinh học, gôm,...).Còn quá trình (2) Sản xuất rượu; tương; cà, dưa muối và (4) Sản xuất nem chua, nước mắm là ứng dụng quá...
Trả lời: Đáp án C. Trâu bò tiêu hoá được rơm rạ, mối tiêu hoá được gỗ là trong dạ dày 4 túi của trâu bò và trong ruột mối có chứa các vi sinh vật có khả năng sinh enzyme cellulase.
Trả lời: Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên:Phân giải chất thải và xác sinh vật thành chất khoáng, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.Vi sinh vật tự dưỡng tạo ra O2 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng.Cộng sinh với nhiều loài sinh vật...
Trả lời: Lợi ích của vi sinh vậtTác hại của vi sinh vậtRau cải có vị chua sau khi muối; bánh mì nở phồng khi nướng; dịch sữa lỏng chuyển thành đặc; sữa chua có vị chua và mùi thơm dịuQuần áo bị mốc đen; thực phẩm bị mốc, thối; thùng rác bốc mùi khó chịu; vết thương mưng mủ; hiện tượng nước thải...
Trả lời: Đáp án D. Dựa vào khả năng hấp thụ và phân giải nhiều hợp chất, kể cả chất thải, chất độc hại và kim loại nặng của vi sinh vật, con người đã sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường → hiệu quả và ít tốn kém, không gây ô nhiễm môi trường.
Trả lời: Đáp án D. Trong tự nhiên, vi sinh vật tự dưỡng tạo ra oxygen và chất dinh dưỡng cho các sinh vật dị dưỡng.
Trả lời: Nhận địnhĐúng/Sai1. Tất cả các thành phần hay sản phẩm của vi sinh vật đều có thể được phân giải bằng một sinh vật nào đó.S2. Con người sử dụng các vi sinh vật có lợi trong việc tổng hợp một số đại phân tử thiết yếu. Đ3. Các vi sinh vật trong đất đã tham gia vào hai chu trình quyết định cho sự...
Trả lời: Những thực phẩm được tạo ra nhờ hoạt động lên men của vi khuẩn lactic là: sữa chua, nem chua, dưa muối...
Trả lời: Đáp án C. Hầu hết các kháng sinh đã biết được sản xuất bởi xạ khuẩn.
Trả lời: Đáp án B. Nấm men Saccharomyces cerevisiae được sử dụng trong sản xuất đồ uống có cồn, bánh mì.
Trả lời: Đáp án D. Thành tựu của công nghệ vi sinh vật bao gồm: (1) Bia.(2) Thuốc bảo vệ thực vật Bt.(4) Thuốc kháng sinh penicillin.(5) Vaccine phòng bệnh sởi, quai bị, rubella.(6) Nước mắm.(9) Phân vi sinh.
Trả lời: Bột giặt sinh học là loại bột giặt sử dụng dung dịch làm sạch. Bằng phương pháp công nghệ sinh học, dung dịch từ bột giặt sinh học tạo các loại enzyme có khả năng loại bỏ vết bẩn khỏi quần áo một cách tối ưu hơn. Trong đó, amilaza có tác dụng tẩy bỏ tinh bột, proteaza có...
Trả lời: Đáp án A. Enzyme được sử dụng trong kỹ thuật PCR phát hiện ung thư sớm và xác định vi sinh vật gây bệnh là enzyme Taq polymerase.
Trả lời: Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc kháng sinh làm cho kháng sinh không thể tiêu diệt hoặc ngăn chặn được sự phát triển của chúng.Việc này có ảnh hưởng như thế nào đến tình trạng kháng kháng sinh phổ biến hiện nay bởi vi khuẩn kháng...
Trả lời: Giải thích hiện tượng rối loạn tiêu hóa sau khi uống thuốc kháng sinh:Trong ruột luôn chứa rất nhiều vi khuẩn có lợi với nhiều loài khác nhau. Bình thường, các vi khuẩn này luôn duy trì cân bằng để đảm bảo quá trình tiêu hóa của cơ thể, giúp hấp thụ chất dinh dưỡng, đào thải cặn bã và các chất độc...
Trả lời: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của protein làm sữa đông tụ lại và vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua, thơm ngon.
Trả lời: Dưa chua để lâu sẽ bị khú vì trong quá trình muối dưa – tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic lúc đó một loại nấm men có thể phát triển được trong môi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit...
Trả lời: Rượu nhẹ (hoặc bia) để lâu có váng trắng và vị chua gắt, để lâu nữa thì có mùi thối ủng bởi khi để lâu bị lên men axêtic tạo thành dấm nên có vị chua và khi để lâu nữa axit axetic sẽ bị oxi hoá tạo thành CO2 và nước làm cho dấm bị nhạt đi.
Trả lời: Nếu đựng siro quả (nước quả đậm đặc đường) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng vì trong nước siro có đường, khi bị bịt kín các vi sinh vật sẽ tiến hành lên men giải phóng một lượng khí CO2, không thể thoát ra ngoài nên khiến cho bình bị căng phồng.
Trả lời: Phân vi sinh: là sản phẩm được sản xuất từ một hoặc nhiều loại vi sinh vật có lợi trong môi trường đất. Trong quá trình sản xuất, các vi sinh vật được pha trộn với phân bón và nguyên liệu hữu cơ. Nhờ vậy vi sinh vật gây hại như vi khuẩn, nấm bệnh bị tiêu diệt hoàn toàn và dinh dưỡng được...
Trả lời: Khi muối dưa người ta thường phơi héo rau và cho thêm một ít nước dưa cũ để cung cấp các vi khuẩn lactic và làm giảm độ pH của môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển.Cần cho thêm đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic, nhất là với loại rau, quả dùng để muối dưa có...
Tìm kiếm google: Giải SBT sinh học 10 chân kết nối tri thức, giải vở bài tập sinh học 10 kntt, giải BT sinh học 10 kntt Giải SBT chương 6: Sinh học vi sinh vật

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com