Trả lời: c. trách nhiệm hình sự.
Trả lời: a. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
Trả lời: a. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Trả lời: b. Xin phép người khác trước khi vào nhà của họ.
Trả lời: d. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Trả lời: b. Ngăn cản người lạ mặt đang mở khoá cửa vào nhà hàng xóm.
Trả lời: b. pháp luật quy định.
Trả lời: b từ 3 tháng đến 2 năm.
Trả lời: d. Tạo khoảng cách giữa các công dân.
Trả lời: 1 - C2 - A3 - B4 - G5 - D6 - E
Trả lời: a. Sai. Khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài liệu khác có liên quan đến vụ án, việc khám xét chỗ ở sẽ không vi phạm pháp luật.b. Đúng. Vì đã...
Trả lời: Trường hợp 1:Hành vi của anh A là hành vi xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, vì anh A đã đuổi trái pháp luật anh B ra khỏi chỗ ở của anh BĐể bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình, anh B nên lập tức báo cáo cho cơ quan chức năng để được xử lí kịp thờiTrường hợp 2: Việc làm...
Trả lời: Hành viThực hiện quy định pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ởVi phạm quy định pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ởCơ quan điều tra thực hiện lệnh khám xét chỗ ở đã được Viện kiểm sát phê chuẩnX Được người khác nhờ trông coi chỗ ở nhưng sau đó lợi dụng để chiếm giữ chỗ ở ...
Trả lời: Để góp phần tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, em cần:Tôn trọng chỗ ở của người khác, chỉ vào nơi ở của người khác khi được họ cho phépNgăn cấm những hành vi xâm phạm chỗ ở người khácTuyên truyền, giáo dục mọi người về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở