Giải SBT kinh tế pháp luật 11 chân trời bài 19 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Giải toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách bài tập kinh tế pháp luật 11 bộ sách chân trời sáng tao mới bài 19 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Ở đây có lời giải cụ thể, trình bày chi tiết để các em tham khảo. Mong rằng Baivan.net sẽ đồng hành cùng các em học tốt môn kinh tế pháp luật 11 này

Trả lời: b. thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.
Trả lời: d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
Trả lời: d. Khi có căn cứ để nhận định trong thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản liên quan đến vụ án. 
Trả lời: c. từ 20 000 000 đồng đến 30 000 000 đồng. 
Trả lời: a. Bóc mở bưu gửi trái pháp luật. c. Tráo đổi nội dung bưu gửi. d. Nghe, ghi âm cuộc đàm thoại trái pháp luật. g. Cố ý làm hư hỏng, thất lạc hoặc cố ý lấy các thông tin, nội dung của thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính,...
Trả lời: Hành viVi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tínKhông vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tínNhìn lên khi người khác đang nhắn tin. XNhà nước ban hành quy định nghiêm cấm việc theo dõi thư tín, điện thoại, điện tín của ...
Trả lời: a. Sai. Giáo viên không có quyền kiểm tra điện thoại của học sinh. Theo khoản 2 điều 21 Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc, mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện...
Trả lời: Em không tán thành với thái độ và việc làm của B. Việc đọc trộm thư của bạn là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Theo khoản 2 điều 21 Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng...
Trả lời: Hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tínHành vi tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tínNghe trộm điện thoại của người khácNhìn lên khi người khác nhắn tinĐọc trộm thư của người khácKhông mở thư của người khác khi chưa...
Trả lời: Hành vi vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: bà K (giao dịch viên bưu điện huyện) tiết lộ các tin nhắn từ điện thoại của bà DHậu quả: Các tin nhắn cho đồng nghiệp bị rò rỉ ra ngoài, các đồng nghiệp soi mói và nói những lời khó chịu.
Trả lời: Hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Đối với cá nhân, điều này có thể dẫn đến mất quyền riêng tư, sự xâm phạm vào cuộc sống cá nhân và sự tổn thương tinh thần. Đồng thời, việc xâm phạm thông tin cá nhân có thể...
Trả lời: Mỗi học sinh cần tôn trọng, không tò mò, không tự ý xâm hại sự riêng tư về thư tín của người khác (kể cả bạn thân hay người thân trong gia đình); tuyệt đối không đọc thư, xem thư của người khác hoặc nghe điện thoại của người khác khi không được sự đồng ý của họ.
Tìm kiếm google: SBT kinh tế pháp luật 11, Giải SBT kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo, Giải SBT kinh tế pháp luật 11 CTST

Xem thêm các môn học

Giải SBT kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo

PHẦN MỘT: GIÁO DỤC KINH TẾ

CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG, CẦU TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NẰNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

PHẦN HAI: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net