Giải SBT kinh tế pháp luật 11 chân trời bài 21 Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng tôn giáo

Giải toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách bài tập kinh tế pháp luật 11 bộ sách chân trời sáng tao mới bài 21 Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng tôn giáo. Ở đây có lời giải cụ thể, trình bày chi tiết để các em tham khảo. Mong rằng Baivan.net sẽ đồng hành cùng các em học tốt môn kinh tế pháp luật 11 này

Trả lời: a. niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống đề mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. 
Trả lời: b. niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức 
Trả lời: a. Tuân theo những quy định của nhà chùa, nhà thờ. 
Trả lời: a. những hiện tượng cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng. 
Trả lời: b. Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. d. Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật...
Trả lời: b. Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào. c. Công dân có quyền từ bỏ tín ngưỡng hay tôn giáo mà họ đã từng theo. g. Công dân có quyền thôi không theo tín ngưỡng hay tôn giáo này để theo một tín ngưỡng hoặc tôn giáo khác. h. Công dân có quyền theo tín ngưỡng hoặc một...
Trả lời: b. Con ơi mẹ bảo con nghe Tháng tư giỗ Bụt, cúng chè đậu xanh. 
Trả lời: d. Tố cáo những người làm nghề bói toán.
Trả lời: a. Không đồng tình: Theo Điều 24 Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.b. Đồng tình: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền cơ bản của công dân, được Nhà nước tôn trọng và bảo hộ.c. Không đồng tình: Theo Điều 24 Hiến pháp năm...
Trả lời: Đối với nhiệm vụ, giải pháp thực hiện về công tác tôn giáo, Đảng ta khẳng định: “Vận động, đoàn kết, tập hợp các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống “ tốt đời, đẹp đạo”, đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bảo đảm cho các tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định của pháp...
Trả lời: a. Hành vi của H là lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.b. Theo Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, hành vi của bà B là hành vi chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo. Đây là hành vi bị nghiêm cấm.c. Theo Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tôn...
Trả lời: Trường hợp 1:Theo Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, hành vi ngăn cản việc kết hôn của bố mẹ chị N là vi phạm pháp luật. Bố mẹ chị N đang chia rẽ giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.Quyết định của chị N là đúng trong việc thực hiện quyền tự do kết hôn và quyền tự do tôn...
Trả lời: Các tôn giáo có thể cùng nhau tham gia vào các hoạt động xã hội như công tác từ thiện, bảo vệ môi trường, và xây dựng cộng đồng.Các tôn giáo có thể tổ chức các sự kiện giao lưu, hợp tác như lễ hội tôn giáo, hội thảo đối thoại tôn giáoCác tôn giáo cần thúc đẩy sự tôn trọng và hiểu biết về lẫn nhau.
Tìm kiếm google: SBT kinh tế pháp luật 11, Giải SBT kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo, Giải SBT kinh tế pháp luật 11 CTST

Xem thêm các môn học

Giải SBT kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo

PHẦN MỘT: GIÁO DỤC KINH TẾ

CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG, CẦU TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NẰNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

PHẦN HAI: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net