Giải SBT KNTT ngữ văn 7 bài 6: Bài học cuộc sống (Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt)

Giải chi tiết, cụ thể SBT ngữ văn 7 tập 2 bộ sách kết nối tri thức bài 6: Bài học cuộc sống (Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt). Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

Bài tập 1. Đọc lại truyện Đẽo cày giữa đường trong SGK (tr. 6 – 7) và trả lời các câu hỏi: 

1. Theo em, đối với người thợ mộc, ba trăm quan tiên có không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy? tiền có phải là số tiền lớn

2. Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ thể hiện điều gì?

3. Vì sao những lời góp ý của người qua đường không giúp người thợ mộc bán được cày? 

4. Đặt một câu có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.

5. Em hãy tìm một thành ngữ có ý nghĩa tương tự thành ngữ đẽo cày giữa đường.

Trả lời:

1. Theo em ba trắm quan tiền là số tiền rất lớn, ít nhất dối với hoàn cảnh của anh thợ mộc. Bởi đó chính là số tiền toàn bộ vốn kiếng, tài sản của người thợ mộc.

2.  Cho thấy sự quyết tâm làm giàu của anh thợ mộc.

3. Những lời góp ý của người qua đường, không phải người thực sự có nhu cầu mua cày, họ chỉ góp ý cho vui chuyện chứ hoàn toàn không có hiểu biết gì. 

4. đặt câu: " Cậu cứ đẽo cày giữa đường như vậy thì chẳng giải quyết được vấn đề"

 

5. Câu thành ngữ có ý nghĩa tương tự: mười rằm cũng ừ, mười tư cũng gật

Trả lời: 1. - Nhưng con vật mà được ếch só sánh với mình: lăng quăng, cua, nòng nọc.- Đây là những con vật có kích thước nhỏ hơn ếch, hoặc chúng sẽ là thức ăn của ếch, cho nên ếch vô cùng tự tinvaf cho rằng không ai bằng mình.2. Ếch mời rùa vào giếng chơi vì: muốn cho rùa thấy được thế giới mà ếch làm...
Trả lời: 1. Lí lẽ của mối khi chọn lối sống lười lao động là:- Lao động rất vất vả.- Người lao động khó nhọc thì gầy mòn, còn người ngồi hưởng thụ an nhàn thì béo tốt2. Các từ ngữ: gầy, béo, ở ăn, nhà cao của rộng, tủ hòm,... trong lời thoại thể hiện mối tập trung quan tâm: thể hiệnmối tập trung quan tâm...
Trả lời: 1. Vì: Thiên nga, cá măng và tôm hùm đều rất cố gắng, nhưng mỗi con kéo xe theo một hướng nên càng gắng sức kéo thì xe càng đứng im2. Bài học rút ra từ câu chuyện này là trong một tập thể, mọi thành viên cần có tinh thần đồng lòng nhất trí, thống nhất trong hành động thì mới có thể cùng nhau gặt...
Trả lời: 1. Trong các câu tục ngữ đã cho, câu " Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại. không có các tiếng hiệp vần. Từ hiện tượng này, ta có thể rút ra: Trong kho tàng tục ngữ, có những câu không có các tiếng hiệp vần.2. Một số đấu hiệu nổi bật giúp ta nhận biết các câu đã cho đều là tục ngữ:a. Về hình thức...
Trả lời: 1. Ở 6 câu tục ngữ đã cho có cặp vần sau:- trâu - đầu- non - ngon- mưa - thưa- nhỏ - bỏ 2. Ta có thể chia 6 câu tục ngữ đã cho thành các nhóm như sau:– Nhóm 1: Kinh nghiệm về thời tiết (câu 4)– Nhóm 2: Kinh nghiệm về lao động sản xuất (câu (1), (2), (3)).– Nhóm 3: Kinh nghiệm về đời sống (câu...
Trả lời: 1. Sau khi tiếp xúc với con voi, năm ông thầy bói hoàn toàn tự tin về những điều mình nói, vì mỗi ông tiếp cận một bộ phận của con voi, và đã nói trên cơ sở tiếp xúc thực tế ấy. Sự tự tin thể hiện qua lời của các thầy bói: tưởng con voi nó thể nào (tin vào cảm nhận của mình), không phải, đâu có, ai...
Trả lời: 1. Sư tử hùng mạnh chỉ có thể chờ chết khi mắc phải tấm lưới vì sư tử chỉ biết cậy sức vùng vẫy, nên khôgn thể phá được tấm lưới dai bền, có nhiều mắt lưới chắc chắn.2. Chuột tuy nhỏ yếu hơn nhưng đã cứu được sư tử vì chuột biết sử dụng hàm răng sắc bén để cắn đứt từng sợi của tấm lưới.3. Nơi đặt...
Tìm kiếm google: Giải SBT ngữ văn 7 kết nối tri thức, giải vở bài tập ngữ văn 7 KNTT, giải BT ngữ văn 7 kết nối tri thức bài 6: Bài học cuộc sống (Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt)

Xem thêm các môn học

Giải SBT ngữ văn 7 tập 2 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com