Giải vật lí 10 CTST Bài 18 Động lượng và định luật bảo toàn động lượng

Giải bài 18 Động lượng và định luật bảo toàn động lượng - Sách chân trời sáng tạo vật lí 10. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Mở đầu: Trong thực tế, có rất nhiều quá trình tương tác giữa các hệ vật mà ta không biết rõ lực tương tác, do đó không thể sử dụng trực tiếp định luật II Newton để khảo sát. Ví dụ: Yếu tố nào quyết định sự chuyển động của các mảnh vỡ sau khi pháo hoa nổ? Yếu tố nào làm cho viên đạn thể thao đường kính 9 mm có khả năng gây ra sự tàn phá mạnh khi bắn vào quả táo (Hình 18.1)?

Trả lời: Các yếu tố đó chính là động lượng

Trả lời: Độ dịch chuyển của khúc gỗ trong các trường hợp và cho biết độ dịch chuyển đó phụ thuộc vào những yếu tố : vận tốc và khối lượng của viên bi.
Trả lời: Ta có động lượng là một đại lượng vecto cùng hướng với vận tốc. Vận tốc là kết quả của phép chia độ dịch chuyển và thời gian di chuyển. Mà độ dịch chuyển lại phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Từ đó động lượng cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.vd: Một người ngồi trên chiếc tàu bắt đầu khởi hành.Nếu ta chọn...
Trả lời: a, Hướng của  cùng với hướng của    Hướng của  cùng với hướng của Chọn hệ quy chiếu gắn với sân cỏ, chiều dương là chiều chuyển động của người AĐộng lượng của người A là P1= m1.v1= 78.8,5= 663 (kg.m/s)Động lượng của người B là P2= m2.(-v2)= 82.(-9,2)= -754,4...
Trả lời: Trên thực tế không tồn tại hệ kín lí tưởng, ta chỉ có hệ được xem là gần đúng hệ kín lí tưởng khi loại bỏ được gần hết các tương tác của các vật bên ngoài hệ và các tương tác với môi trường ngoài.
Trả lời: Hai xe trượt trong thí nghiệm khảo sát định luật bảo toàn động lượng được xem gần đúng là hệ kín vì gần như đã loại bỏ được hết lực ma sát tác dụng vào 2 xe bằng cách sử dụng đệm không khí.
Trả lời:  Những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm là: Bật đệm khí trước khi hệ vật thực hiện, làm giảm ma sát Kiểm tra máy đo thời gian Bố trí thí nghiệm đúng như hình 18.5.
Trả lời:  Nếu chỉ có 1 đồng hồ đo thời gian hiện số thì các em cần lập chế độ đo thời gian là lặp đi lặp lại thí nghiệm nhiều lần và đo từng khoảng thời gian một
Trả lời: Chúng ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe dựa vào thời gian xe đi qua cổng quang điện là do thời gian vật đi qua cổng quang điện rất ngắn.Trước khi làm thí nghiệm cần xác đinh rõ hệ trục tọa độ của cả hệ, cho chiều di chuyển của xe A là dương thì vận tốc xủa xe A dương còn xe B sẽ sẽ là...
Trả lời: Bài tập 1a, P=m.v = 9,1.10-31 kg .2,2.106 m/s =2,002.10-24 kg.m/sb, P=m.v =20.10-3kg .250 m/s = 5 kg.m/sc, P=m.v = 90,65 m/s. 750 kg = 67987,5 kg.m/sd, P=m.v =2,98.104m/s. 5,972. 1024 kg = 1,78.1029 kg.m/s Bài tập 2: Độ lớn động lượng trước và sau va chạm là: p = m.v...
Tìm kiếm google:

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học

Giải vật lí 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com