Giải vật lí 10 CTST Bài 19: Các loại va chạm

Giải bài 19 Các loại va chạm - Sách chân trời sáng tạo vật lí 10. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Mở đầu: Làm thế nào để xác định được lực tương tác giưa hai vật khi va chạm nếu biết được động lượng của các vật trước và sau tương tác. Trong quá trình va chạm ( Hình 19.1), động năng của hệ có được bảo toàn hay không? Ngoài ra, những kiến thức về động lượng có thể được vận dụng trong thực tiễn như thế nào ?

Trả lời: Trong quá trình va chạm động lượng không được bảo toàn, do 1 phần năng lượng được chuyển hóa thành nhiệt năng, năng lượng âm thanh,...vv

Trả lời: Ta có = m.a =  => = m. =>  = m.
Trả lời: a, Va chạm giữa 2 quả bi da có tính chất là: biến dạng đàn hồi xuất hiện trong khoảng thời gian va chạm. Sau va chạm vật lấy lại được hình dáng ban đâì và tiếp tục chuyển động tách rời nhau .b, Va chạm giữa viên đạn và khối gỗ có tính chất: sau khi va chạm hai vật dính lại với nhau và chuyển động...
Trả lời: Tốc độ của hai xe ngay trước và sau va chạm được đo bằng cổng quang điện được bố trí tại nơi xảy ra va chạm.Dấu của vận tốc có thể âm, có thể dương tùy vào hệ tọa độ ta chọn.
Trả lời: Cần xác định hệ quy chiếu của hệ trước, chiều dương của vận tốc trước. Ta sẽ coi chiều chuyển động của xe 1 trước va chạm là chiều dương => vận tốc của xe 1 trước va chạm có dấu dương, vận tốc của xe 2 trước va chạm là dấu âm. Từ đó làm thí nghiệm tự xác định dấu của vận tốc xe 1, xe 2 sau va...
Trả lời: Trước va chạm chỉ có xe 1 chuyển động nên tổng động lượng bằng với P1Ta tính tổng động lượng trước va chạm : P1=m1.v1Sau va chạm :Thí nghiệm 1: P = m1.v'1+m2.v'2Thí nghiệm 2: P = (m1+m2) . v'Dựa vào bộ số liệu mới của bạn để tính toán ra tổng động lượng trước và sau va chạm
Trả lời: Động lượng của từng xe thay đổi sau va chạm nhưng động lượng của cả hệ gần như được bảo toàn
Trả lời: -Va chạm đàn hồi: Động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.-Va chạm mềm: Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm
Trả lời: Dùng tay đưa quả cầu 1 khỏi vị trí cân bằng đến vị trí A nào đó lệch 1 góc nhỏ so với góc ban đầu rồi thả nhẹ thì quả cầu 1 di chuyển từ A về vị trí cân bằng, va chạm với quả cầu thứ hai. Lực tương tác giữa 6 quả cầu đã làm quả cầu 1 đứng yên và quả cầu 6 rời khỏi vị trí cân bằng lên đến vị trí B,...
Trả lời: Ngoài việc bảo vệ cho đối phương, việc mang găng tay có bảo vệ cho bản thân võ sĩ: Các võ sĩ luôn có phản xạ dịch chuyển theo cú đấm" của đối thủ nhằm tăng thời gian tương tác của cú đấm, từ đó làm giảm độ lớn lực tương tác và giảm thiểu khả năng chấn thương cho bản thân.
Trả lời: Ta có Đai an toàn và túi khí nhằm tăng thời gian va chạm của tài xế với các vật dụng trong xe từ 10 đến 100 lần. Điều này dẫn đến giảm đáng kể độ lớn của lực tác dụng lên tài xế và giảm thiểu khả năng chấn thương của tài xế.
Trả lời: a, Máy bay đang bay với vận tốc rất lớn, đồng thời chú chim cũng bay theo chiều ngược lại đâm thẳng vào chiếc máy bay. Sự va chạm trong 1 khoảng thời gian rất ngắn, vì vậy lực tác dụng của chú chim vào máy bay rất lớn, dẫn đên vết lõm lớn trên máy bay.b, Tên lửa chuyển động nhờ vào lực đẩy của khí...
Trả lời: Bài tập 1 Va chạm của chim đại bàng với chim bồ câu là va chạm mềm.Gọi vận tốc trước va chạm của chim đại bàng là v1 và vận tốc của chim bồ câu trước va chạm là v2 , vận tốc của cả 2 sau va chạm là vTa có => 1,8.18 + 0,65.7= (1,8+ 0,65).v=> v= 15,08 (m/s) Bài tập 2:Ta có F...
Trả lời: Đệm hơi có vai trò tăng thời gian thay đổi động lượng của người, từ đó lực F nhỏ hơn, con người ít chịu tổn thương .
Tìm kiếm google:

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học

Giải vật lí 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com