Giáo án điện tử âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc - nghe nhạc- góc âm nhạc

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Âm nhạc 7 bộ sách Chân trời sáng tạo tiết 4: Thường thức âm nhạc - nghe nhạc- góc âm nhạc. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy quan sát video sau:

TIẾT 4: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - NGHE NHẠC- GÓC ÂM NHẠC

PHẦN 1

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – NGHE NHẠC

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

Tìm hiểu về sáo mông

Nhóm 2:

Tìm hiểu về tính tẩu

Gợi ý: Tìm hiểu theo các gợi ý sau:

  • Nhạc cụ thuộc bộ nào?
  • Chất liệu.
  • Cấu tạo.
  • Cách chơi
  • Âm thanh của nhạc cụ đó.
  • Vai trò, ý nghĩa đối với một số dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc.
  • Sáo Mông (Sáo Mèo)

Sáo Mông (Sáo Mèo)

  • Nhạc cụ hơi của người Mông.
  • Chất liệu: ống tre, nứa hoặc trúc.
  • Kích thước và số lượng lỗ bấm của các loại sáo có khác nhau.
  • Âm thanh của sáo Mông khá độc đáo: lúc đầy đặn, ấm áp, lúc trong trẻo, mượt mà, đôi khi hơi đục hoặc pha lẫn tiếng rè.
  • Ý nghĩa, vai trò:
  • Sáo Mông gắn liền với đời sống tinh thần của người Mông.
  • Góp phần tạo nên sự đặc sắc trong nền văn hoá âm nhạc của các dân tộc Việt Nam

Tính tẩu (đàn tính)

  • Nhạc cụ dây gảy của các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở miền núi phía Bắc.
  • Cấu tạo:
  • Một hộp cộng hưởng: làm bằng vỏ quả bầu khô.
  • Cần đàn dài: làm bằng gỗ.
  • 2, 3 dây đàn: làm từ sợi tơ hoặc dây cước.
  • Cách chơi: Người gảy đàn dùng đầu ngón trỏ của một tay bật dây đàn theo hai chiều lên và xuống, các ngón của bàn tay kia bấm ép dây xuống cần đàn để tạo ra cao độ.
  • Âm thanh: êm dịu, nhẹ nhàng, đầm ấm, hơi đục, phát ra nhẹ, gọn, ít độ ngân.
  • Vai trò, ý nghĩa:
  • Dùng để độc tấu, hoà tấu hay đệm cho hát, cho múa.
  • Hát then gắn liền với phần đệm của tính tẩu đã trở thành đặc trưng của thể loại này.

TỔNG KẾT

 

  • Sáo Mông gắn liền với đời sống tinh thần của người Mông.
  • Tính tẩu là nhạc cụ không thể thiếu của người Tày, Nùng; gắn liền với hát Then.

LUYỆN TẬP

Các em hãy đọc thông tin về tác phẩm Xuân về trên bản Mèo trong SGK tr.42, và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu nhận xét về âm sắc tiếng sáo, tính chất và hình tượng âm nhạc của tác phẩm.

 

 

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Giáo án điện tử âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc - nghe nhạc- góc âm nhạc

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc - nghe, giáo án trình chiếu Âm nhạc 7 chân trời tiết 4: Thường thức âm nhạc - nghe

 

Bài giảng điện tử Âm nhạc 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay