Giáo án điện tử âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc. Nhạc sĩ ludwig van beethoven nghe trích đoạn chương i – giao hưởng số 5

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Âm nhạc 7 bộ sách Chân trời sáng tạo tiết 4: Thường thức âm nhạc. Nhạc sĩ ludwig van beethoven nghe trích đoạn chương i – giao hưởng số 5. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên tác giả

Trích đoạn Ode to joy – Chương IV – Giao hưởng số 9 của Beethoven

TIẾT 4: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC . NHẠC SĨ LUDWIG VAN BEETHOVEN NGHE TRÍCH ĐOẠN CHƯƠNG I – GIAO HƯỞNG SỐ 5

 

Tìm hiểu về nhạc sĩ Beethoven

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Yêu cầu: Nêu những nét chính trong lĩnh vực sáng tác, tính chất âm nhạc nổi bật của Beethoven.

Tìm hiểu về nhạc sĩ Beethoven

Beethoven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, thuộc trường phái âm nhạc cổ điển Viên nửa sau thế kỉ 18.

Âm nhạc của ông phần lớn có giai điệu hùng tráng. Bên cạnh đó, ông còn có những giai điệu trữ tình, lãng mạn, những bức tranh thiên nhiên, thôn dã trong sáng.

Beethoven sáng tác rất nhiều tác phẩm: 9 giao hưởng, nổi bật là các bản số 3, số 5, số 6, số 9 và các tác phẩm hòa tấu thính phòng.

Beethoven là một nhạc sĩ thiên tài, ông có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cổ điển thế giới.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  1. Thực hành nghe nhạc

Xem bản nhạc Chương I – Giao hưởng số 5

  1. Thực hành nghe nhạc

Nghe nhạc và vận động theo nhạc.

  1. Trao đổi về bản nhạc và phát triển cảm xúc

Thảo luận:

  • Trình bày một số thông tin về Chương I - Giao hưởng số 5.
  • Nêu cảm nhận về tác phẩm.
  • Bản giao hưởng số 5 còn gọi là giao hưởng Định mệnh, làm một trong những sáng tác xuất sắc nhất của Beethoven được hoàn thành năm 1808.
  • Bản nhạc thể hiện cuộc đấu tranh của con người với số phận. Chương 1 có chủ đề được xây dựng trên một âm hình ngắn, tính chất nghị lực, mạnh mẽ, được Beethoven ví là tiếng gõ cửa của định mệnh.
  • Ông muốn gửi đến thông điệp: Nếu số mệnh ập xuống chúng ta, hãy đứng lên chiến đấu và không chịu đầu hàng cho đến khi thắng lợi.
  1. Nghe tác phẩm khác của Beethoven

Yêu cầu: Chia sẻ cảm nghĩ của mình khi học về nhạc sĩ Beethoven và khi nghe các ca khúc của ông.

HOẠT ĐỘNG GÓC ÂM NHẠC

Nhiệm vụ về nhà

  • Hãy sáng tạo một số động tác minh họa cho bài hát Cuộc đời tươi đẹp.
  • Cùng bạn tập trình diễn bài hát Cuộc đời tươi đẹp.
  • Cùng bạn hòa tấu gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 5 - Cuộc đời tươi đẹp theo nhịp, phách, tiếu tấu, với các nhạc cụ gõ.
  • Hãy sưu tầm một số tác phẩm của nhạc sĩ Beethoven hoặc một số câu chuyện về ông mà em yêu thích để chia sẻ với bạn.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức đã học trong tiết 4.

Hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết học sau: Hát – Khúc hát chim sơn ca.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Giáo án điện tử âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc. Nhạc sĩ ludwig van beethoven nghe trích đoạn chương i – giao hưởng số 5

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Âm nhạc 7 CTST tiết 4: Thường thức âm nhạc. Nhạc sĩ, giáo án trình chiếu Âm nhạc 7 chân trời tiết 4: Thường thức âm nhạc. Nhạc sĩ

 

Bài giảng điện tử Âm nhạc 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay