A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 câu)
Câu 1: Hợp chất oxide nào sau đây không phải là oxide base?
- CrO3
- Cr2O3
- BaO
- K2O
Câu 2: Oxide nào sau đây là oxide acid
- CuO
- Na2O
- CO2
- CaO
Câu 3: Oxide bắt buộc phải có nguyên tố
- Oxygen
- Halogen
- Hydrogen
- Lưu huỳnh
Câu 4: Tên gọi của P2O5
- Diphosphorus trioxide
- Phosphorus oxide
- Diphosphorus oxide
- Diphosphorus pentaoxide
Câu 5: Oxide của kim loại nào sau đây là oxide acid?
- Cu2O
- Fe2O3
- Mn2O7
- Cr2O3
Câu 6: Chỉ ra oxide acid: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2
- P2O5, CaO, CuO, BaO
- BaO, SO2, CO2
- CaO, CuO, BaO
- SO2, CO2, P2O5
Câu 7: Hợp chất nào sau đây không phải là oxide
- CO2
- SO2
- CuO
- CuS
Câu 8: Chọn đáp án đúng
- CO- carbon(II) oxide
- CuO- copper(II) oxide
- FeO- iron(III) oxide
- CaO- calcium trioxide
Câu 9: Oxide là hợp chất tạo nên từ mấy nguyên tố?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 10: Oxide là gì?
- Hỗn hợp của nguyên tố oxygen với một nguyên tố khác.
- Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hóa học khác.
- Hợp chất của oxygen với một nguyên tố hóa học khác.
- Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hóa học khác.
Câu 11: Khẳng định nào đúng về định nghĩa của Oxide acid?
- Oxide acid thường tạo bởi một phi kim với nguyên tố oxygen.
- Oxide acid thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxygen.
- Oxide acid thường tạo bởi một hợp chất với nguyên tố oxygen.
- Oxide acid khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch base tương ứng.
Câu 12: Oxide nào dưới đây là oxide acid?
- K2O
- Cu2O
- CuO
- CO2.
Câu 13: Oxide phi kim nào dưới đây không phải là oxide acid?
- CO2
- CO
- SiO2
- Cl2O
Câu 14: Oxide nào dưới đây không phải là oxide acid?
- SO2
- SO3
- FeO
- N2O5
Câu 15: Hợp chất oxide nào sau đây không phải là oxide base?
- CrO3
- Cr2O3
- BaO
- K2O
2. THÔNG HIỂU (10 câu)
Câu 1: Acid tương ứng của CO2
- H2SO4
- H3PO4
- H2CO3
- HCl
Câu 2: Oxide nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
- CO2
- O2
- N2
- H2
Câu 3: Oxide nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?
- CO2 (carbon dioxide)
- CO (carbon oxide)
- SO2(lưu huỳnh dioxide)
- SnO2 (thiếc dioxide)
Câu 4: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là
- Tin pentaoxide
- Tin oxide
- Tin(II) oxide
- Tin (IV) oxide
Câu 5: Công thức hóa học của oxide tạo bởi C và oxygen, trong đó C có hóa trị IV là
- CO
- C2O
- CO3
- CO2
Câu 6: Công thức hóa học của oxide tạo bởi N và oxi, trong đó N có hóa trị V là
- NO
- N2O
- N2O5
- N2O3
Câu 7: Công thức hóa học của oxide tạo bởi Al và oxygen, trong đó Al có hóa trị III là
- Al2O3
- Al3O2
- AlO
- AlO3
Câu 8: Hai oxide tác dụng với nhau tạo thành muối là
- CO2và BaO
- K2O và NO
- Fe2O3và SO3
- MgO và CO
Câu 9: Base tương ứng của MgO
- Mg(OH)2
- MgCl2
- MgSO4
- Mg(OH)3
Câu 10: Chỉ ra các oxide base: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3
- P2O5, CaO, CuO
- CaO, CuO, BaO, Na2O
- BaO, Na2O, P2O3
- P2O5, CaO, P2O3
3. VẬN DỤNG (15 câu)
Câu 1. Dãy oxide tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm
- CuO; CaO; K2O; Na2O
- CaO; Na2O; K2O; BaO
- Na2O; BaO; CuO; MnO
- MgO; Fe2O3; ZnO; PbO
Câu 2: Dãy oxide tác dụng với dung dịch hydrochloric acid
- CuO; Fe2O3; CO2; FeO
- Fe2O3; CuO; MnO; Al2O3
- CaO; CO; N2O5; ZnO
- SO2; MgO; CO2; Ag2O
Câu 3: Có thể tinh chế CO ra khổi hỗn hợp CO và CO2 bằng cách
- Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2dư
- Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2dư
- Dẫn hỗn hợp qua NH3
- Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2
-----------Còn tiếp --------