Potassium (Kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hoa, kết trái...

2. Ý nghĩa công thức hóa học

VD. Potassium (Kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hoa, kết trái. Để cung cấp K cho cây có thể sử dụng phân potassium chloride và potassium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KCl và K2SO4. Người trồng cây muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào?

CH10. Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau HBr, BaO.

Câu trả lời:

Vận dụng:

- Xét hợp chất KCl:

Ta có: Khối lượng của nguyên tố K trong KCl là: mK = 1 x 39 amu = 39 amu

 Khối lượng phân tử KCl là: MKCl = 1 x 39 amu + 1 x 35,5 amu = 74,5 amu

- Xét hợp chất K2SO4:

Ta có: Khối lượng của nguyên tố K trong K2SO4 là: mK = 2 x 39 amu = 78 amu

 Khối lượng phân tử K2SO4 là: MK2SO4 = 2 x 39 amu + 1 x 32 amu + 4 x 16 amu = 174 amu

=> Như vậy, người trồng muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn phân bón potassium sulfate.

CH10. 

- Xét hợp chất HBr:

Gọi hóa trị của Br trong hợp chất là a

Vì H có hóa trị I nên ta có biểu thức: a x 1 = I x 1 => a = I

=> Vậy H có hóa trị I và Br có hóa trị I

- Xét hợp chất BaO

Gọi hóa trị của Ba trong hợp chất là a

Vì O có hóa trị II nên ta có biểu thức: a x 1 = II x 1 => a = II

=> Vậy O có hóa trị II và Ba có hóa trị II

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 7 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net