Soạn mới giáo án Âm nhạc 11 KNTT bài Phần lựa chọn: Nhạc cụ - Cách đệm tiết điệu slow

Soạn mới Giáo án âm nhạc 11 KNTT bài Nhạc cụ - Cách đệm tiết điệu slow. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy:.../.../...

 

BÀI 5: CÁCH ĐỆM TIẾT ĐIỆU SLOW

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết xác định tiết điệu.
  • Biết sử dụng tiết điệu Slow trên nhịp ; để đệm cho các bài hát.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và giáo viên. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Thực hành đúng tiết điệu Slow trên nhịp ; .
  • Biết bấm các hợp âm đệm trong bài hát.
  • Vận dụng vào các bài luyện tập.
  1. Phẩm chất
  • Có thái độ tích cực trong giờ học.
  • Yêu thích, giữ gìn và lan tỏa âm nhạc Việt Nam cũng như nước ngoài.
  • Có thêm hiểu biết về một loại nhạc cụ mới và áp dụng vào cuộc sống sinh hoạt.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV Âm nhạc 11.
  • File âm thanh và hình ảnh, video, bản nhạc bài luyện tập.
  • Nhạc cụ, phương tiện nghe, nhìn.
  1. Đối với học sinh
  • SGK Âm nhạc 11.
  • Nhạc cụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS biết:

- Định nghĩa nhịp ; là gì, đặc điểm của nhịp và cách gảy so với các tiết điệu đã được học.

- Kể tên một số bài hát nhịp ; .

  1. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiết điệu Slow trên nhịp ; .
  2. Sản phẩm: HS hiểu được cấu tạo của nhịp ; và các bài hát nhịp ; có đặc điểm gì.
  3. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và trình bày định nghĩa nhịp ; .

- GV yêu cầu HS kể tên một số bài hát viết ở nhịp ; .

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời một số HS trình bày trước lớp.

 

Nhịp

Nhịp

Định nghĩa

- Là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại.

- Gồm 6 phách:

+ Phách 1 mạnh.

+ Phách 2 và 3 nhẹ.

+ Phách 4 mạnh vừa.

+ Phách 5 và 6 nhẹ.

- Mỗi phách tương đương một móc đơn.

- Là loại nhịp kép 4 phách:

+ Phách đầu (mạnh).

+Phách hai nhẹ.

+ Phách 3 mạnh vừa.

+ Phách 4 nhẹ.

- Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.

- Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.

Một số

bài hát

- Một mùa xuân nho nhỏ.

- Đưa cơm cho mẹ đi cày.

- Bằng lăng tím.

- Sao ta lặng im.

- ...

- Mùa xuân về.

- Bài ca hòa bình.

- Đường chúng ta đi.

- Mái trường mến yêu.

- ...

- GV nhận xét, đánh giá và sửa sai cho HS (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 5: Cách đệm tiết điệu slow.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tiết điệu Slow trên nhịp  

  1. Mục tiêu: HS nắm bắt được âm hình tiết điệu Slow trên nhịp ; .
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tiết điệu Slow trên nhịp ; .
  3. Sản phẩm:

- Thuộc được âm hình cơ bản của tiết điệu Slow trên nhịp ; .

- Nắm rõ cách đệm tiết điệu Slow trên nhịp trên đàn guitar.

  1. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và trình bày những kiến thức cơ bản về nhịp Slow.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu:

+ Nắm rõ được cách bấm hợp âm của giọng A thứ trên đàn guitar.

+ Thực hành chính xác cách gảy tiết điệu Slow trên nhịp ; của bàn tay phải trên đàn guitar.

- GV lưu ý HS:

+  Đối với nhịp , khi đệm nhấn mạnh hơn vào bè Bass (ngón p gảy) và nốt ở phách thứ 4 (ngón a gảy).

+ Đối với nhịp cần lưu ý khi đệm nhấn mạnh hơn vào bè Bass (ngón p gảy).

- GV lưu ý HS trong đệm hát thì tốc độ chuyển hợp âm rất quan trọng, sửa lỗi như sau: Khi chuyển hợp âm có các âm chung: nên giữ ngón tay bấm âm chung đó lại, làm điểm tựa để chuyền các ngón tay khác sang âm khác.

- GV yêu cầu HS tự vẽ lại âm hình cơ bản tiết điệu Slow trên nhịp ; .

+ Âm hình cơ bản của tiết điệu Slow trên nhịp :

+ Âm hình cơ bản của tiết điệu Slow trên nhịp :

- GV cho HS áp dụng đệm điệu Slow trên nhịp ;  vào bài hát Màu hoa đỏ Người thầy:

+ 1 HS hát.

+ 1 HS đệm. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện tìm hiểu theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS thực hiện trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Tiết điệu Slow trên nhịp  

- Điệu Slow thường được sử dụng để đệm cho các ca khúc có tính chất nhẹ nhàng, chậm rãi, được viết ở nhịp  và .

- Đối với âm đàn guitar, điệu Slow có nhiều cách thể hiện khác nhau. Âm hình đặc trưng nhất là các âm hình rải hợp âm ở loại nhịp  và .

 

 

 

Hoạt động 2: Thực hành

  1. Mục tiêu: HS biết cách đệm tiết điệu Slow trên nhịp ; vào bài hát Màu hoa đỏNgười thầy.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành tiết điệu Slow trên nhịp ; vào bài hát Màu hoa đỏNgười thầy.
  3. Sản phẩm: HS thực hành tiết điệu Slow trên nhịp ; vào bài hát Màu hoa đỏNgười thầy.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Nhịp - bài hát Màu hoa đỏ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS cách bấm một số hợp âm:

- GV hướng dẫn HS cách gảy tay phải: Trình bày dưới Hoạt động 2.

- GV yêu cầu HS thực hành đệm tiết điệu Slow trên nhịp .

- GV cho HS đệm bài hát Màu hoa đỏ:

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS áp dụng đệm điệu Slow trên nhịp vào bài hát Màu hoa đỏ theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS thực hiện trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.         

2. Thực hành

2.1. Nhịp  - bài hát Màu hoa đỏ

Để đệm cho bài hát Màu hoa đỏ giọng La thứ, có thể chọn sáu hợp âm: Đô trưởng (C); Mi trưởng (E); Pha trưởng (F); Rê thứ (Dm); Mi thứ (Em); La thứ (Am).

Soạn mới giáo án Âm nhạc 11 KNTT bài Phần lựa chọn: Nhạc cụ - Cách đệm tiết điệu slow

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án âm nhạc 11 kết nối mới, soạn giáo án âm nhạc 11 kết nối bài Nhạc cụ - Cách đệm tiết điệu slow, giáo án âm nhạc 11 kết nối

Soạn giáo án Âm nhạc 11 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay