Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu:
Trong tự nhiên có những phản ứng xảy ra rất nhanh, như phản ứng nổ của pháo hoa, phản ứng cháy của que diêm,… nhưng cũng có những phản ứng xảy ra chậm hơn, như quá trình oxi hóa các kim loại sắt, đồng trong khí quyển, sự ăn mòn vỏ tàu biển làm bằng thép,… Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học cần dùng đại lượng nào? Cách tính ra sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài mới: Để biết được đáp án chính xác cho câu hỏi “Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học cần dùng đại lượng nào? Cách tính ra sao?”. Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài mới: Bài 15. Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.
Hoạt động 1: Trình bày khái niệm tốc độ phản ứng.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, hãy: Câu 1: Quan sát hình ảnh trong phần khởi động, nhận xét về mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học xảy ra trong đám cháy lá cây khô và thân tàu biển bị oxi hóa trong điều kiện tự nhiên. Câu 2: Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến đôi hóa học nhanh, chậm khác nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau cũng biến đổi hóa học nhanh chậm khác nhau. Hãy tìm các ví dụ minh họa cho 2 nhận định trên. Câu 3: Quan sát Hình 15.1, cho biết nồng độ của chất phản ứng và sản phẩm thay đổi như thế nào the thời gian? - GV gọi một số HS rút ra kết luận về khái niệm tốc độ phản ứng hóa học: + Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học dùng để làm gì? + Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học là gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc ví dụ 2, thảo luận đưa ra công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng tổng quát.
- GV đưa ra lưu ý.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, trả lời câu luyện tập sau vào bảng nhóm: Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45oC N2O5(g) → N2O4(g) + ½ O2(g) Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức. - HS thảo luận nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc. - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Tốc độ phản ứng + Trả lời câu hỏi hđ nhóm 4 Câu 1: - Trong đám cháy của lá cây khô: Phản ứng hóa học xảy ra nhanh. Các lá cây nhanh chóng bị cháy và chuyển thành tro - Thân tàu biển bị oxi hóa trong điều kiện tự nhiên: Phản ứng hóa học xảy ra chậm. Vỏ tàu biển làm bằng thép mất thời gian rất lâu mới bị gỉ (bị oxi hóa) Câu 2: + Ở cùng điều kiện, nhiều chất hóa học biến đổi nhanh chậm khác nhau: Đốt cháy 1 chiếc lá và đốt cháy 1 miếng sắt. + Với cùng một chất, trong các điều kiện khác nhau, biến đổi hóa học nhanh chậm khác nhau: 2 miếng sắt như nhau, ngâm vào nước và ngâm vào dung dịch acid. Câu 3: Theo thời gian, nồng độ chất tham gia phản ứng( đường màu tím) => Kết luận: + Tốc độ phản ứng hóa học dùng để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng. + Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trung cho sự biến thiên sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. - Công thức cho phản ứng tổng quát aA+ bB → cC+dD là: = = Trong đó: : tốc độ trung bình của phản ứng + ∆C = C2 – C1: Biến thiên nồng độ + ∆t = t2 – t1: Biến thiên thời gian. C1,C2 là nồng độ cỏa một chất tại 2 thời điểm tương ứng t1,t2 Lưu ý: Ngoài tốc độ trung bình của phản ứng còn có tốc độ tức thời của phản ứng, là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó. Tuy nhiên, trong thực tiễn người ta không xác định được tốc độ tức thời của phản ứng mà chỉ xác định được tốc độ trung bình của phản ứng. => Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ được tính tring một khoảng thời gian phản ứng. - Đáp án câu luyện tập: Áp dụng công thức: = = Ta có = = 1,36.10-3 (M/s) Tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong 184 giây là 1,36.10-3 (M/s)
|
------------- Còn tiếp -----------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác