Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG III: KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT
BÀI 13: KHỐI LƯỢNG RIÊNG
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống, ta thường nói sắt nặng hơn nhôm, Nói như thế có đúng không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này?
- GV yêu cầu HS dự đoán và giải thích câu trả lời của mình
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả câu trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ câu trả lời
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV để HS trao đổi, phát biểu ý kiến sau đó nhận xét và định hướng HS vào nội dung của bài học: Bài 13: Khối lượng riêng
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ giữa khối lượng và thể tích của vật
HS nhận biết được : Đối với các vật liệu được làm từ cùng một chất thì tỉ số giống nhau còn đối với các vật liệu làm từ các chất khác nhau thì tỉ số khác nhau
GV tổ chức cho HS làm việc nhóm thực hiện thí nghiệm xác định tỉ số khối lượng/ thể tích () của vật liệu được làm từ cùng một chất có thể tích và khối lượng khác nhau, các vật liệu được làm từ chất khác nhau.
HS rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa khối lượng và thể tích của vật
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức để HS làm thí nghiệm 1 theo nhóm + Tiến hành lần lượt các bước thí nghiệm như SGK – tr56 + Ghi kết quả theo mẫu bảng 13.1 SGK vào vở và tổng hợp kết quả thí nghiệm lên bảng + Nêu nhận xét về tỉ số khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt - GV yêu cầu HS dự đoán về tỉ số khối lượng và thể tích với các vật liệu khác nhau - GV tiếp tục tổ chức để HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm + Tiến hành lần lượt các bước thí nghiệm như SGK – tr57 + Ghi kết quả theo mẫu bảng 13.2 SGK vào vở và tổng hợp kết quả thí nghiệm lên bảng + Nêu nhận xét về tỉ số khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng - Từ kết quả của thí nghiệm 1 và 2, GV nêu nhận xét về mối liên hệ giữa khối lượng và thể tích của vật + Các vật liệu làm từ cùng một chất có tỉ số xác định + Các vật liệu làm từ các chất khác nhau có tỉ số khác nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm thực hành thí nghiệm tìm hiểu về mối liên hệ giữa khối lượng và thể tích của vật Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và đưa ra nhận xét: + Tỉ số khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt + Tỉ số khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới. | I. Thí nghiệm * Thí nghiệm 1 (SGK – tr56) Tỉ số khối lượng và thể tính của ba thỏi sắt
Nhận xét 1 Các vật liệu làm từ cùng một chất có tỉ số xác định * Thí nghiệm 2 (SGK – tr57) Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các vật làm từ các chất khác nhau
Nhận xét 2 Các vật liệu làm từ các chất khác nhau có tỉ số khác nhau
|
--------------Còn tiếp--------------
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: