Trả lời: a. Hiện tượng đảo trật tự cú pháp của hai câu: "xanh om" và "trắng xóa" được đặt lên đầu câu thơ. Dựa vào hình thức câu để kết luận như vậy. b. Hiện tượng đảo trật tự cú pháp ở câu thơ thứ hai khi thành phần chủ ngữ đặt cuối câu còn thành phần vị ngữ (động từ) đảo lên vị trí đầu câu.
Trả lời: a. Cách kết hợp không bình thường đó là: từ "như". Nhằm khẳng định sự trầm mặc của sông Hương và những giá trị cổ xưa của dòng sông thơ mộng này mang lại. b. Cách kết hợp không bình thường đó là: "rằng" "thôi thì". Nhằm thông báo cho độc giả về chuyến hành trình về đất Mũi Cà Mau.
Trả lời: Các từ ngữ kết hợp với cụm từ cái nắng: oi ả, nóng nực, oi bức,... Những cụm từ mà em tạo ra thường là những cụm từ tính từ chỉ trạng thái nóng nực của mùa hè. Còn cái nắng miệt mài ở đây chỉ hoạt động chăm chỉ, cái nắng được tác giả nhân hóa chỉ hoạt động của con người. Tác dụng: làm cho...
Trả lời: a. "đọt phù sa" ở đây nghĩa là giọt phù sa. Đây là cụm danh từ chỉ phạm trù sự vật trong thiên nhiên. Cụm từ này giúp câu văn mang đặc điểm ký sự mà tác giả đã có cuộc hành trình về đất Mũi Cà Mau. b. "áng tóc trữ tình","cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân" các từ này chỉ sự hiền dịu,...