Trả lời: Câu 1. Việc dùng từ gặp trong nhan đề Gặp lá cơm nếp là một sự lựa chọn hợp lí. Từ gặp ở đây cho thấy việc chủ thể trữ tình trông thấy lá cơm nếp là một chuyện tình cờ. Nếu sử dụng từ bắt gặp hay phát hiện, số tiếng của nhan đề sẽ bị thay đổi, không còn tạo được nhạc tính và chất thơ như gặp...
Trả lời: Câu 3. Ta thường gặp những cụm từ như mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị của nước giải khát,... Nghĩa cả mùi vị trong những trường hợp đó vừa giống, vừa không giống với nghĩa của mùi vị trong cụm từ mùi vị quê hương. Vì:- Giống ở chỗ, mùi vị...
Trả lời: Câu 5. a. - Biện pháp tu từ điệp ngữ: gấp rãi...- Tác dụng: nhấn mạnh vào tính chất gấp gáp, vội vã của hành động.b. - Biện pháp tu từ: so sánh.- Tác dụng: làm cụ thể hóa âm thanh của gió, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho gió, khiến gió cũng giống như con người.Câu 6.a. Biện pháp tu từ nhân hóa trong...