Tải về bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập toán 11 bộ sách mới kết nối tri thức chuyên đề 1 Bài 3: Phép đối xứng trục (P2). Giáo án soạn chi tiết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tòi, khám phá ra kiến thức mới, vận dụng chúng vào việc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Hoạt động 2: Tính chất (tiếp theo)
- HS vận dụng các tính chất của phép đối xứng trục vào các bài tập có liên quan trong phần.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS đọc Ví dụ 2 và trình bày cho HS theo hướng dẫn trong SGK. + HS chép bài vào vở. - HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành Luyện tập 2
- GV cho HS đọc – hiểu Ví dụ 3
- GV chia HS thành các nhóm tương ứng với các tổ trong lớp để thực hiện Luyện tập 3. + Các nhóm thực hiện thảo luận và trình bày đáp án cho GV và các nhóm khác lắng nghe. + Các nhóm còn lại nhận xét và phản biện. + GV nhận xét và chốt đáp án.
- GV cho HS quan sát phần Vận dụng và mời 1 HS đứng tại chỗ trả lời yêu cầu. + GV chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. |
2. Tính chất (tiếp theo) Ví dụ 2: (SGK – tr.14) Hướng dẫn giải (SGK – tr.14).
Luyện tập 2 Gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục . Khi đó và . Ta có:
=> thuộc đường thẳng có phương trình là . Ví dụ 3: (SGK – tr.15) Hướng dẫn giải (SGK – tr.15). Luyện tập 3 Gọi là trung trực của . Vì cố định => cố định. Do là 4 đỉnh của hình thang cân, có là cạnh đáy => là đáy còn lại. => là trung trực của và . => là ảnh của qua phép đối xứng trục . Có => là ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng trục . Vậy thay đổi trên một đường thẳng cố định Vận dụng Quan sát hình ảnh ta thấy hình thứ hai từ trái sang có trục đối xứng.
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1.6 ; 1.7 (SGK – tr.15).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
1.6.
Cách xác định :
- Nối điểm với điểm
- Xác định trung điểm của . Qua vẽ đường thẳng vuông góc với .
Khi đó là đường trung trực của đoạn thẳng .
Vậy ta có phép đối xứng trục biến điểm thành điểm .
1.7.
Đường thẳng là đường trung trực của đoạn thì qua phép đối xứng trục , đường tròn biến thành đường tròn .
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 1.8 ; 1.9 ; 1.10 (SGK – tr.15)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
Gợi ý đáp án:
1.8.
Vì tương ứng là các điểm đối xứng với qua nên phép đối xứng trục biến điểm thành điểm và biến điểm thành điểm .
=> là đường trung trực của đoạn và đoạn
=> => là hình thang (1)
Gọi là trung điểm , khi đó thuộc trung trực của đoạn thẳng nên phép đối xứng trục biến điểm thành chính nó.
=> phép đối xứng trục biến thành nên (2)
Từ (1)(2) suy ra tứ giác là hình thang cân.
Vậy là 4 đỉnh của một hình thang cân.
1.9.
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục . Khi đó
Ta có :
=> thuộc đường thẳng có phương trình là .
1.10.
Bước 1. Vẽ một đường tròn có tâm và có bán kính bằng bán kính đường tròn lớn
trong hình và vẽ lục giác đều nội tiếp đường tròn đó (để ý rằng, cạnh của lục
giác đều bằng bán kính của đường tròn ngoại tiếp lục giác đó).
Bước 2. Vẽ cung tròn nhỏ , có tâm (để ý rằng cung này có bán kính cũng bằng ).
Sau đó vẽ tương tự đối với các cung tương ứng có tâm tại các đỉnh còn lại của lục giác.
Bước 3. Vẽ đối xứng với trung điểm của cung nhỏ của đường tròn qua
đường thẳng . Vẽ điểm đối xứng với trung điểm của cung nhỏ của qua
đường thẳng Các điểm được vẽ tương tự. Sau đó vẽ đường tròn ngoại
tiếp lục giác
Bước 4. Đối với lục giác đều , vẽ các cung tương tự như các cung trong lục giác đều đã được vẽ hình vẽ dưới.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải giáo án chuyên đề toán 11 KNTT, giáo án chuyên đề học tập toán 11 Kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Phép đối xứng, soạn giáo án chuyên đề toán kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Phép đối xứng