Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Bài 2: Con đường mùa đông. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Bạn có bao giờ gặp trở ngại tinh thần khi phải tự mình đơn độc di chuyển trên một con đường vào mùa đông chưa? Để vượt qua trở ngại đó thì bạn nên làm gì?
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
Ôn tập Văn bản 3
CON ĐƯỜNG MÙA ĐÔNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trình bày một số hiểu biết của em về tác giả.
Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
Aleksandr Sergeyevich Pushkin (1799 - 1837)
Tên đầy đủ: Aleksandr Sergeyevich Pushkin
Quốc tịch: Nga.
Là đại thi hào nổi tiếng của nước Nga thế kỉ XIX.
Puskin để lại di sản vô giá với nhiều thể loại văn học. Song nổi tiếng nhất với 800 bài thơ trữ tình.
12/1985 cuộc khởi nghĩa do đông đảo người tri thức quý tộc tiến bộ lãnh đạo chống lại chế độ nông nô chuyên chế.
Đầu 1826 cuộc khởi nghĩa bị Nga Hoàng dập tắt.
Là nguồn cảm hứng để Pu-skin sáng tác bài thơ “Con đường mùa đông”.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ?
Những hình ảnh và âm thanh trong bài thơ đã diễn tả mâu thuẫn giữa nỗi buồn với ý thức vận động vượt qua trở ngại của nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông như thế nào?
Xác định không gian, thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ 5 - 6. Hãy hình dung nhân vật trữ tình được tận hưởng những gì và tiếp tục đấu tranh với nỗi buồn ra sao.
Những liên tưởng về một con đường lạnh lẽo, không một bóng người.
Con đường mờ mịt, tăm tối với cái giá lạnh gào thét, ăn sâu vào da thịt của người độc hành.
Ẩn dụ cho hoàn cảnh hiện tại của mình, cô đơn, lạnh lẽo và thấm đượm nỗi buồn đau.
Hình ảnh:
“trăng”
“cột sọc chỉ đường”
Âm thanh
“tiếng lục lạc”
“kim đồng hồ kêu tích tác”
Trạng thái buồn rầu, thấm đượm tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Những hình ảnh, âm thanh
Gắng gượng, cố gắng xốc lại tinh thần của tác giả bằng những từ mang ý nghĩ hướng tích cực.
Nội tâm của nhân vật trữ tình đang đấu tranh mạnh mẽ.
> Một con người đa sầu, đa cảm, luôn đấu tranh để giữ vững nội tâm của mình trước hoàn cảnh tù đày khổ đau.
Không gian: chốn cũ của tác giả, nơi ông sống khi chưa bị lưu đày.
Thời gian: buổi tối mùa đông bên lò lửa.
Cuộc đấu tranh nội tâm
> Đưa tác giả về với những tháng ngày hạnh phúc, được sống hạnh phúc bên người mình yêu.
Nội tâm
Niềm hạnh phúc, khát khao mà tác giả muốn có được, muốn lần nữa được cảm nhận.
Hiện thực
Nỗi buồn bao trùm lấy tâm trạng của ông bởi những ngày tháng đấy đã qua đi và không thể trở lại.
III. KẾT LUẬN THEO THỂ LOẠI
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Em hãy tổng kết, rút ra cấu tứ, hình ảnh bài thơ “Con đường mùa đông”.
Cấu tứ
Các hình ảnh về con đường mùa đông và những hình ảnh trong tâm tưởng nhà thơ đều lặp đi lặp lại, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
Hình ảnh
Sử dụng nhiều hình ảnh tương phản, âm thanh.
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1:
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Ngữ văn 11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Ngữ văn 11 Kết nối Bài 2: Con đường mùa đông