Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức Bài 7 Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Hãy chia sẻ ấn tượng của bạn về hình ảnh một dòng sông được tái hiện trong tác phẩm văn học hoặc các loại hình nghệ thuật khác (âm nhạc, hội họa, điện ảnh…)
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Văn bản
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.
HIỂU BIẾT CHUNG
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
• Em hãy nêu một số hiểu biết về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường?
• Xác định thể loại văn bản?
• Em hãy nhận xét về tiêu đề của văn bản?
• Em hãy chỉ ra đề tài của văn bản?
• Nêu nội dung chính của văn bản?
1. Tác giả
Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937 – 2023)
• Sinh ra ở Huế
• Quê quán: Quảng Trị.
• Ông là một nhà văn, đồng thời cùng là một nhà văn hóa và có sự gắn bó sâu sắc với Huế.
• Thể loại sáng tác: tùy bút – bút kí.
• Phong cách sáng tác: trữ tình, trí tuệ, kết hợp nhiều kiến thức của nhiều lĩnh vực.
2. Tác phẩm
Thể loại: bút kí.
Tiêu đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông”: Giàu chất thơ.
Đề tài: Viết về sông Hương và xứ Huế.
Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của sông Hương từ nhiều góc độ như thiên nhiên văn hoá, lịch sử và nghệ thuật.
II.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1
Tìm hiểu về sông Hương vùng thượng nguồn – quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn?
Nhóm 2
Tìm hiểu về sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế?
Nhóm 3
Tìm hiểu về Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca?
1. Sông Hương vùng thượng nguồn
Tên gốc: “A Pàng”: dòng sông tựa như “Đời người”, nó đã chở đầy phận người từ thuở giọt địa chất sinh ra.
Cảm xúc hướng nội
“rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”
Sự mãnh liệt, hoang dại
“dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”
Vẻ đẹp dịu dàng, say đắm
“như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”, rừng già đã hun đúc một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng; cũng chính rừng già đã chế ngự sức mạnh bản năng để khi ra khỏi rừng, nó mang “một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa”.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Ngữ văn 11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Ngữ văn 11 Kết nối Bài 7 Ai đã đặt tên cho dòng