Tải bài giảng điện tử powerpoint Lịch sử và địa lí 4 Chân trời sáng tạo Bài 13: Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
(1) (5 chữ cái) Thủ đô Việt Nam.
(2) (8 chữ cái) Tên gọi một loại chợ đặc biệt của các dân tộc vùng cao ở Việt Nam
(3) (8 chữ cái) Tên gọi khác của Hồ Gươm
(4) (8 chữ cái) Tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội
(5) (5 chữ cái) Tên gọi khác của sông Hồng
(6) (6 chữ cái) Tên của một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn tiêu biểu
(7) (9 chữ cái) Tác giả của Chiếu dời đô.
BÀI 13: VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Một số công trình tiêu biểu
Biện pháp giữ gìn di tích lịch sử
PHẦN 1. KHU DI TÍCH VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
Quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 để xác định một số công trình trong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Hình 4. Khuê Văn Các
Hình 5. Nhà bia Tiến sĩ
đường Quốc Tử Giám
Hồ Văn > Bia Hạ Mã > Tứ Trụ > Vườn Giám
> Cổng Văn Miếu > Cổng Đại Trung > Khuê Văn Các
> Giếng Thiên Quang > Bia Tiến sĩ > Cổng Đại Thành
> Khu Đại Thành > Cổng Thái Học > Khu Thái Học
> Lầu chuông > Lầu trống
Lưu ý
Văn Miếu được xây dựng vào thời nhà nào và để làm gì?
Quốc Tử Giám được xây dựng vào triều nào với mục đích gì?
Quốc Tử Giám – Hà Nội
Quốc Tử Giám – Huế
Quốc Tử Giám ở Hà Nội và Quốc Tử Giám ở Huế là hai công trình khác nhau.
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Văn Miếu được xây dựng dưới thời vua Lý Thánh Tông (tháng 8 năm 1070), vừa là nơi thờ các bậc thánh nhân Đạo Nho vừa là trường học hoàng gia dành cho Hoàng thái tử.
Quốc Tử Giám được Vua Lý Nhân Tông cho xây kề sau Văn Miếu vào năm 1076 với mục đích thành lập trường học hoàng gia, dành riêng cho các “quốc tử”, tức con vua, chúa, và các bậc đại quyền quý.
PHẦN 2. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
Hình 4. Khuê Văn Các
Hình 5. Nhà bia Tiến sĩ
Chọn một công trình Khuê Văn Các hoặc nhà bia Tiến sĩ để mô tả kiến trúc và chức năng.
Khuê Văn Các
Khuê Văn Các có kiến trúc gồm 8 mái, 2 tầng và một nóc ở trên. Bốn mặt có các cửa sổ tròn và các câu đối. Khi mới xây dựng, Khuê Văn Các là nơi họp bình những bài văn hay của các sĩ tử đã thi đỗ khoa thi Hội.
Nhà bia Tiến sĩ
Nhà bia Tiến sĩ được chia thành 2 dãy, gồm 82 tấm bia ghi tên, quê quán của hơn 1 300 tiến sĩ và thông tin của các khoa thi. Nhà bia được lập nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học trong toàn dân.
Năm 2012, tại phiên biểu quyết thông qua Luật Thủ đô chiều ngày 21/11, Quốc hội đã chọn Khuê Văn Các làm biểu tượng chính thức của Thủ đô Hà Nội.
Phát biểu cảm nghĩ về truyền thống hiếu học thông qua những thông tin SGK tr.54, 55.
Em thấy việc học ngày xưa như thế nào?
Việc có nhiều người đỗ Tiến sĩ được ghi tên trên bia đá thể hiện điều gì?
Em học được gì từ những tấm gương đó?
PHẦN 3. BIỆN PHÁP GIỮ GÌN DI TÍCH LỊCH SỬ
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra
Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 4 4 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và địa lí 4 4 CTST Bài 13: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và địa lí 4 4 chân trời Bài 13: Văn Miếu - Quốc Tử Giám