Tải bài giảng điện tử powerpoint Lịch sử và địa lí 4 Chân trời sáng tạo Bài 6: Một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hình 1. Múa xoè kết hợp với nhảy sạp của người Thái (Sơn La)
Hình 2. Sản phẩm thổ cẩm được bày bán tại chợ phiên Cán Cấu (Lào Cai)
Hình 1
Hình 1. Múa xoè kết hợp với nhảy sạp của người Thái (Sơn La)
Hình 2
Hình 2. Sản phẩm thổ cẩm được bày bán tại chợ phiên Cán Cấu (Lào Cai)
BÀI 6
MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Lễ hội truyền thống
Múa hát dân gian
Chợ phiên vùng cao
PHẦN 1 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hình 3. Trò chơi kéo co trong lễ hội Gầu Tào
Hình 4. Biểu diễn múa ô trong lễ hội Gầu Tào
Hình 5. Nghi thức cày đường cày đầu tiên trong lễ hội Lồng Tồng
Hình 6. Nghi thức dâng mâm lễ trong lễ hội Lồng Tồng
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Lập bảng so sánh các nội dung chính của 2 lễ hội
Thông tin/ Lễ hội |
Lễ hội Gầu Tào |
Lễ hội Lồng Tồng |
Thời gian |
- Thường được tổ chức vào đầu năm mới. |
- Thường được tổ chức vào những ngày đầu năm mới. |
Ý nghĩa |
- Mang tính cộng đồng lớn nhất của người Mông. - Là dịp để đồng bào người Mông tụ họp, giao lưu thắt chặt tình đoàn kết. |
- Mang đậm văn hoá nông nghiệp, phản ánh tâm tư con người. - Là nguyện vọng của dân tộc Tày, Nùng: mong ước cả năm được mùa, khoẻ mạnh và tốt lành. |
Hoạt động chính |
- Có các trò chơi dân gian: kéo co, đánh cù, múa khèn, múa ô, thổi sáo, thi hát đối giao duyên,... |
- Một người đàn ông có uy tín đại diện cho dân bản cày đường cày đầu tiên, lấy may mắn cho vụ mùa. - Chủ lễ và các gia đình trong bản chuẩn bị mâm lễ và tiến hành nghi thức cúng tế. - Có các trò chơi dân gian: đánh quay, kéo co, đẩy gậy, thi cấy lúa,... đặc biệt là thi ném còn. |
Lễ hội Gầu Tào
Múa khèn, múa ô trong lễ hội Gầu Tào
Một số hình ảnh khác về lễ hội Gầu Tào
Lễ hội Lồng Tồng
Đoàn người rước các mâm cỗ để cử hành lễ cúng trời đất, thần linh
Một số hình ảnh khác về lễ hội Lồng Tồng
Các em hãy theo dõi video về lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
PHẦN 2 MÚA HÁT DÂN GIAN
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Quan sát hình 7, 8 (SGK tr.25), đọc mục Em có biết? và trả lời câu hỏi:
Em hãy kể tên một số loại hình múa hát dân gian tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hình 7. Học hát Then (Tuyên Quang)
Hình 8. Múa xoè Thái (Yên Bái)
Hát Then
Một buổi sinh hoạt hát Then ở xã Trung Yên (Tuyên Quang)
Hát then của người Tày
Hát then của người Nùng
Hát then của người Thái
Các em hãy theo dõi video về hát Then của dân tộc Tày
Múa xoè Thái
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 4 4 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và địa lí 4 4 CTST Bài 6: Một số nét văn hoá ở, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và địa lí 4 4 chân trời Bài 6: Một số nét văn hoá ở