Tải bài giảng điện tử powerpoint Lịch sử và địa lí 4 Chân trời sáng tạo Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy sắp xếp các chữ cái dưới đây thành từ chỉ một hoạt động kinh tế và trả lời câu hỏi:
THUỶ ĐIỆN
BÀI 5:
DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1: DÂN CƯ
TRÒ CHƠI TÔI LÀ AI?
Luật chơi: Em hãy nối các hình ảnh với thẻ tên phù hợp để được tên của các dân tộc sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Mô tả ngắn gọn đặc điểm về trang phục, cách búi tóc, vòng cổ của các dân tộc trên
THẢO LUẬN THEO CẶP
Các em hãy đọc mục 1, quan sát Hình 1 – Hình 3 và trả lời câu hỏi:
Hình 1. Lược đồ phân bố dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2020
Hình 2. Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh)
Hình 3. Điểm dân cư Sủng Là (Hà Giang)
Giải thích
Dân số: là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
Mật độ: là một đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo như chiều dài, diện tích, thể tích.
Mật độ dân số: tổng số dân bình quân sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ. Đơn vị: người/km2.
Dưới 100 người/km2
Trên 200 người/km2
Nhận xét
Dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đều:
Thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh)
Làng dân cư của người Dao ở huyện vùng cao Bát Xát, Lào Cai.
Kết luận
PHẦN 2: CÁCH THỨC KHAI THÁC TỰ NHIÊN
THẢO LUẬN NHÓM
Các em hãy đọc mục 2, quan sát Hình 4 – Hình 6 và trả lời câu hỏi: Kể tên và tóm tắt bằng sơ đồ các cách thức khai thác tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Phân công nhiệm vụ
Nhóm trưởng, quản lí chung.
Thư kí: ghi chép, tóm tắt
Họa sĩ vẽ hình minh họa
Báo cáo viên
Gợi ý
Hình 4. Danh thắng ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải (Yên Bài)
Hình 5. Nhà máy thủy điện Sơn La (Sơn La)
Hình 6. Công nhân khai thác than ở mỏ Khe Chàm (Quảng Ninh)
THUYẾT TRÌNH
Yêu cầu: Từng nhóm dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng và trình bày về nội dung đã tìm được. Sau khi thuyết trình xong, từng bạn sẽ bình chọn bằng cách dán hình bông hoa/ trái tim cho sơ đồ mà em thấy tốt nhất.
Tiêu chí đánh giá
Nội dung
Thẩm mĩ
Sáng tạo
MỘT SỐ CÁCH THỨC KHAI THÁC TỰ NHIÊN Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ |
|||
Nguyên nhân |
Ý nghĩa |
Định hướng canh tác (nếu có) |
|
Làm ruộng bậc thang |
• Là hình thức canh tác phổ biến ở vùng này. • Người dân xẻ núi làm thành ruộng bậc thang. |
• Là biểu tượng cho quá trình chinh phục thiên nhiên. • Là điểm du lịch hấp dẫn, đặc biệt vào mùa lúa chín. |
Một số ruộng bậc thang ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 4 4 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và địa lí 4 4 CTST Bài 5: Dân cư và hoạt động sản, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và địa lí 4 4 chân trời Bài 5: Dân cư và hoạt động sản