Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 8 CTST Bài 14: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 68 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo Bài 14: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 68 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO

CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 14:

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 6/8 - ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 4

BÀI 14:

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 6/8 - ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 4

KHỞI ĐỘNG

Đếm đều 1, 2, 3, 4, 5, 6 và vận động.

Động tác vỗ tay mạnh hơn so với các động tác vỗ xuống đùi, vỗ mạnh nhất vào số 1.

  1. Tìm hiểu nhịp 6/8

Bài đọc nhạc số 4

Bài đọc nhạc số 4 được viết ở nhịp nào?

Nhịp 6/8

THẢO LUẬN NHÓM

  • Có bao nhiêu phách trong một ô nhịp?
  • Trường độ của nốt móc đơn tương đương với mấy phách?
  • Trong hai cách nhấn phách sau: mạnh – nhẹ – nhẹ – mạnh vừa – nhẹ – nhẹ, mạnh – mạnh – nhẹ – nhẹ – mạnh vừa – nhẹ, cách nào là phù hợp nhất?
  • Nhịp 6/8 thường được sử dụng trong bài hát có tính chất như thế nào?

Loại nhịp kết hợp của 2 nhịp 3/8.

Có 6 phách trong một ô nhịp.

Mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt móc đơn.

Mỗi nhịp có 2 trọng âm

Độ mạnh – nhẹ:

Phách 1: mạnh.

Phách 2 và 3: nhẹ.

Phách 4: mạnh vừa.

Phách 5 và 6: nhẹ.

Phù hợp với những bài hát, bản nhạc có tính chất nhịp nhàng, linh hoạt.

So sánh

Ví dụ

  1. Tìm hiểu sơ đồ đánh nhịp 3/8

Cách 1: Đánh nhịp theo trọng âm: Ở tốc độ nhanh, đánh như nhịp 2/4

Tay phải

Tay trái

Cách 2: Đánh nhịp theo phách: Ở tốc độ chậm, đánh chia thành 6 phách.

Một số bài hát viết ở nhịp 6/8

Một số bài hát viết ở nhịp 6/8

LUYỆN TẬP

THẢO LUẬN NHÓM

  1. Hãy so sánh nhịp 3/8 và nhịp 6/8.
  2. Luyện tập đánh nhịp 3/8.

VẬN DỤNG

Em hãy sưu tầm một bản nhạc được viết ở nhịp 6/8 để chia sẻ với bạn.

02

ĐỌC NHẠC:

BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 4

KHỞI ĐỘNG

Em hãy quan sát Bài đọc nhạc số 3 và trả lời câu hỏi

Em hãy cho biết gam nào là của giọng thứ, Giọng A Minor là giọng như thế nào?

  • Giọng thứ là khi các bậc âm của gam thứ được sử dụng để xây dựng một tác phẩm âm nhạc (bài hát, bản nhạc).
  • Tên gọi của giọng thứ gồm tên âm chủ kèm theo sau là từ thứ (Minor hoặc moll).
  • Giọng A Minor là giọng thứ có âm chủ là nốt La hay còn gọi là giọng La thứ.
  1. Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 4

Bài đọc nhạc được chia thành hai câu nhắc lại có thay đổi.

THẢO LUẬN NHÓM

Thảo luận viết ra giấy và trình bày nhận xét Bài đọc nhạc số 4 về:

  • Nhịp
  • Cao độ, trường độ
  • Tính chất âm nhạc.
  • Giọng
  • Nhịp: 6/8
  • Giọng: A Minor
  • Cao độ: Đô, Si, La, Son, Pha, Mi, Rê
  • Trường độ:
  • Nốt đen: 1 phách
  • Nốt móc đơn: 0,5 phách
  • Nốt đen chấm dôi: 1,5 phách.
  • Tính chất : trữ tình, nhịp nhàng.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 8 CTST Bài 14: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 68 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu âm nhạc 8 CTST, giáo án điện tử âm nhạc 8 chân  Bài 14: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 68, giáo án powerpoint âm nhạc 8 chân trời Bài 14: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 68

Bài giảng điện tử Âm nhạc 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay