Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 8 CTST Bài 16: Hát: Lí cây đa; Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 4

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo Bài 16: Hát: Lí cây đa; Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 4. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN TIẾT HỌC ÂM NHẠC NGÀY HÔM NAY!

CHỦ ĐỀ 6: VỀ MIỀN QUAN HỌ

BÀI 16.

HÁT: LÍ CÂY ĐA

NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

01 HÁT: LÍ CÂY ĐA

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy nghe trích đoạn bài hát Lí cây bôngCây trúc xinhvà gõ đệm

Trong hai bài trên, bài nào là của Dân ca Quan họ Bắc Ninh? Em hãy kể thêm các bài Dân ca Quan họ Bắc Ninh mà em biết.

Một số bài Dân ca khác

Cò lả

Bèo dạt mây trôi

Khách đến chơi nhà

Lí giao duyên

Lý cây đa

Bạn tình ơi

Một số hình ảnh dân ca quan họ Bắc Ninh

Một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh

  1. Nghe và nêu cảm nhận về bài hát

Nghe bài hát Lí cây đa và gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách

Nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát.

> Giai điệu trong sáng, trữ tình, nhiều luyến láy.

Bài hát thể hiện nét tinh tế, duyên dáng, ý nhị đặc trưng của dân ca quan họ.

  1. Tìm hiểu bài hát

Trình bày hiểu biết của em về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

  1. a) Dân ca Quan họ Bắc Ninh
  • Là thể loại dân ca đặc sắc của vùng Kinh Bắc xưa, nổi tiếng ở Bắc Ninh nên thường được gọi là Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
  • Quan họ được diễn xướng theo lối hát giao duyên, đối đáp giữa các liền anh, liền chị.
  1. b) Chia câu hát

Bài gồm 1 trổ hát, có 2 câu nhạc và 4 câu hát.

Câu hát 1: Trèo lên quán i dốc ngồi gốc í i cây đa.

Câu hát 2: ta lí lí như cây đa í i.

Câu hát 3: Thấy i cô i phú lí tình là cô mặc áo vỏ già

Câu hát 4: ta lí lí như nâu non i vỏ (a) già/ ta lí lí như nâu non.

  • Cấu trúc trong dân ca Việt Nam nói chung, dân ca Quan họ nói riêng thường có cấu trúc được gọi là trổ/ khổ (tương đương với cấu trúc 1 đoạn trong âm nhạc phương Tây).
  • Mỗi trổ/ khổ thường ứng với 2 câu thơ, 1 bài dân ca có thể có nhiều trổ/ khổ, với nhiều cặp câu thơ khác nhau, bài hát Lí cây đa được xây dựng từ 2 câu thơ: Trèo lên quán dốc ngồi gốc cây đa/ Thấy cô mặc áo vỏ già nâu non.
  • Nếu bài dân ca có nhiều trổ/ khổ thì giai điệu các trổ/ khổ đó có nét tương đồng, giống nhau hoặc lặp lại. Vì thế, trong dân ca Việt Nam và dân ca quan họ không có cấu trúc 2 đoạn nhạc hay 3 đoạn nhạc như âm nhạc phương Tây.
  1. Khởi động giọng
  2. Học hát

Trèo lên quán i dốc ngồi gốc í i cây đa, ta lí lí như cây đa í i.

Thấy i cô i phú lí tình là cô mặc áo vỏ (a) già ta lí lí như nâu non i vỏ (a) già/ ta lí lí như nâu non.

  1. Hát cả bài
  2. Hát bài hát Lí cây đa với tốc độ vừa phải, chú ý thể hiện các nốt luyến láy
  3. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách

VẬN DỤNG

Biểu diễn bài hát theo nhóm

  • Gõ đệm theo nhip
  • Hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca
  • Vận động theo nhạc

BIỂU DIỄN

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 8 CTST Bài 16: Hát: Lí cây đa; Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 4

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu âm nhạc 8 CTST, giáo án điện tử âm nhạc 8 chân  Bài 16: Hát: Lí cây đa; Nhạc cụ, giáo án powerpoint âm nhạc 8 chân trời Bài 16: Hát: Lí cây đa; Nhạc cụ

Bài giảng điện tử Âm nhạc 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay