Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 8 CTST Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

BÀI 8: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3

Phần 1: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC

KHỞI ĐỘNG

Gam trưởng có bao nhiêu bậc âm?

Gam trưởng cấu trúc cung và nửa cung như thế nào?

Người ta gọi tên của giọng trưởng theo cách nào?

Gam trưởng có 7 bậc âm sắp xếp từ thấp đến cao hoặc từ cao xuống thấp.

Có cấu tạo cung và nửa cung như sau:

Gọi tên giọng trưởng bằng cách: Khi các bậc âm của gam trưởng được sử dụng để xây dựng một tác phẩm âm nhạc (bài hát, bản nhạc).

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

Tìm hiểu về cấu tạo của Gam thứ.

Nhóm 2:

Tìm hiểu về cấu tạo của Giọng thứ.

Nhóm 3:

Tìm hiểu về cấu tạo của Giọng La thứ.

  1. Gam thứ

Khái niệm: Là hệ thống gồm 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp, bắt đầu từ âm bậc I (âm chủ - âm ổn định nhất).

Có cấu tạo cung và nửa cung như sau:

Mở rộng

Gam thứ có hai khoảng cách nửa cung hoặc ở giữa các bậc II – III và bậc V– VI, giữa các bậc còn lại là các khoảng cách 1 cung.

Ví dụ

  • Lấy âm bậc I là Mi, lần lượt xây dựng như khung cấu tạo trên ta sẽ có gam Mi thứ:
  • Lấy âm bậc I là Rê, lần lượt xây dựng như khung cấu tạo trên ta sẽ có gam Rê thứ:
  1. Giọng thứ
  • Khái niệm: Là các bậc âm của gam thứ được sử dụng để xây dựng một tác phẩm âm nhạc.
  • Tên gọi: tên âm chủ + từ “thứ”.
  • Tính chất âm nhạc: mềm mại, tha thiết, trữ tình.

Mở rộng

Có hai cách kí hiệu cho tên của giọng thứ nhưng cách viết chữ cái in hoa kèm theo chữ Minor (ví dụ: E Minor) hiện nay dùng phổ biến và thường gặp trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Ví dụ

Giọng Mi thứ:

E Minor hoặc e - moll.

Giọng Rê thứ

D Minor hoặc d - moll.

  1. Giọng La thứ
  • Âm chủ: Nốt La.
  • Kí hiệu: A Minor hoặc a-moll
  • Thành phần âm của giọng La thứ bao gồm:
  • Hóa biểu:
  • Không có dấu thăng hoặc dấu giáng.
  • Thường kết thúc bằng âm chủ là nốt La.

LUYỆN TẬP

  1. Hãy viết kí hiệu của giọng Rê thứ và giọng La thứ.
  2. Nêu tóm tắt đặc điểm của giọng La thứ (kí hiệu, hoá biểu, âm bậc I, cấu tạo).

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 8 CTST Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu âm nhạc 8 CTST, giáo án điện tử âm nhạc 8 chân  Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Đọc nhạc:, giáo án powerpoint âm nhạc 8 chân trời Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Đọc nhạc:

Bài giảng điện tử Âm nhạc 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay