Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 8 KNTT Tiết 29: Thường thức âm nhạc: Đàn nguyệt và đàn tính; Ôn bài hát Soi bóng bên hồ
Tải bài giảng điện tử powerpoint tin học 8 kết nối tri thức Tiết 29: Thường thức âm nhạc: Đàn nguyệt và đàn tính; Ôn bài hát Soi bóng bên hồ. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ:
nhấn vào đây
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Xem video và trả lời câu hỏi
- Bài hát trong video là bài hát gì?
- Bài hát được biểu diễn dưới hình thức nào?
BÀI 13 – TIẾT 29:
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC –
ĐÀN NGUYỆT VÀ ĐÀN TÍNH
ÔN BÀI HÁT – SOI BÓNG BÊN HỒ
01
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC –
ĐÀN NGUYỆT
VÀ ĐÀN TÍNH
- Tìm hiểu đàn nguyệt
THẢO LUẬN NHÓM
Nêu những hiểu biết của em về đàn nguyệt.
- Đàn nguyệt (Nam Bộ gọi là đàn kìm) du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỉ XI và sử dụng trong nhiều hình thức sinh hoạt âm nhạc truyền thống của người Việt.
- Mặt đàn hình tròn như Mặt Trăng nên có tên gọi là đàn nguyệt. Đàn có 2 dây bằng tơ se hoặc nilon.
- Khi biểu diễn, người chơi đàn trong tư thế ngồi hoặc đứng. Tay trái bấm phím đàn, tay phải dùng móng gảy lên dây đàn.
- Âm thanh đàn nguyệt khỏe khoắn, hơi mờ đục, âm cao tươi sáng, kết hợp với các kĩ thuật chơi như gảy, vê, nhấn, rung,...
- Ngày nay, đàn nguyệt vẫn là nhạc cụ được dùng phổ biến, đặc biệt không thể thiếu trong hát chầu văn – một sinh hoạt âm nhạc dân gian đặc sắc của người Việt ở Bắc Bộ và trong nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ.
- Tìm hiểu đàn tính
THẢO LUẬN NHÓM
Nêu những hiểu biết của em về đàn tính.
- Đàn tính (tính tẩu) xuất hiện ở Việt Nam từ lâu đời, phổ biến trong sinh hoạt văn hóa dân gian của một số đồng bào miền núi như Tày, Nùng, Thái,...
- Bầu đàn được làm bằng nửa quả bầu khô cắt ngang, có khoét lỗ nhỏ hình hoa thị để thoát âm. Mặt đàn được làm bằng miếng gỗ mỏng, cần đàn trơn không có phím. Đàn có loại 2 dây hoặc 3 dây.
- Theo cách chơi đàn truyền thống, người chơi gảy bằng ngón trỏ của tay phải. Âm thanh của đàn tính êm dịu, thanh thoát, thường dùng để đệm trong hát then.
02 ÔN BÀI HÁT – SOI BÓNG BÊN HỒ
- Nghe lại bài hát
- Ôn bài hát Soi bóng bên hồ
Hát bài hát 1 lần.
Tập gõ tiết tấu cho bài hát.
BIỂU DIỄN
Luyện tập hát theo nhóm
Cả 2 nhóm kết hợp hát cùng gõ đệm
VẬN DỤNG
THẢO LUẬN NHÓM
So sánh âm sắc của đàn nguyệt và đàn tính.
Vẽ bức tranh về đàn nguyệt, đàn tính hoặc làm mô hình đàn bằng vật liệu trong đời sống để chia sẻ với bạn ở phần Vận dụng – Sáng tạo.
So sánh âm sắc của đàn nguyệt và đàn tính.
Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 8 KNTT Tiết 29: Thường thức âm nhạc: Đàn nguyệt và đàn tính; Ôn bài hát Soi bóng bên hồ
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Từ khóa tìm kiếm: Bài giảng điện tử tin học 8 KNTT, giáo án điện tử tin học 8 kết nối Tiết 29: Thường thức âm nhạc: Đàn nguyệt, giáo án powerpoint tin học 8 kết nối tri thức Tiết 29: Thường thức âm nhạc: Đàn nguyệt