Tải bài giảng điện tử powerpoint tin học 8 kết nối tri thức Tiết 30: Lí thuyết âm nhạc: Đảo phách; Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ÂM NHẠC
BÀI 14
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: ĐẢO PHÁCH
ĐỌC NHẠC:
BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 5
PHẦN 1 LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: ĐẢO PHÁCH
KHỞI ĐỘNG
THẢO LUẬN NHÓM
Vì cuộc sống tươi đẹp
Em hãy nhận xét về câu hát đảo phách “Cùng nhau ta hát tha thiết muôn lời ca” trong bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp.
Nhớ ơn thầy cô
Em hãy nhận xét về câu hát đảo phách “Về lại trường xưa với bao kỉ niệm” trong bài hát Nhớ ơn thầy cô.
Nhận xét bài hát
Câu hát đảo phách “Cùng nhau ta hát tha thiết muôn lời ca” trong bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp giúp cho bài hát có tiết tấu nhẹ ở âm điệu đầu, mạnh về những âm tiết sau.
Câu hát đảo phách “Về lại trường xưa với bao kỉ niệm” trong bài hát Nhớ ơn thầy cô giúp cho bài hát có tiết tấu nhẹ ở âm điệu đầu, mạnh về những âm tiết sau.
Đọc thông tin SGK tr.56 và trả lời câu hỏi
Thế nào là đảo phách?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Các trường hợp đảo phách
Trường hợp 1
Cùng nhau ta hát tha thiết muôn lời ca. Từ thành phố đến khắp miền rừng xa....
Đảo phách trong phạm vi một ô nhịp: Nốt nhạc vang lên ở phần nhẹ của phách trước và ngân sang phách ngay sau đó.
Trường hợp 2
Về lại trường xưa với bao kỉ niệm. Bóng dáng cô thầy vấn vương không rời...
Đảo phách từ ô nhịp trước sang ô nhịp sau: Nốt nhạc vang lên ở phách nhẹ hoặc phần nhẹ của phách cuối nhịp trước ngân sang phách mạnh ở nhịp sau.
Hiện tượng đảo phách làm thay đổi trọng tâm của nhịp, tạo nên những nét nhấn lệch làm cho âm nhạc thêm sinh động.
Nhận biết và thể hiện đảo phách
Quan sát bản nhạc và tìm những câu hát đảo phách
PHẦN 2
ĐỌC NHẠC:
BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 5
Quan sát bản nhạc và trả lời câu hỏi
Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì?
Có bao nhiêu ô nhịp?
Trong bản nhạc có kí hiệu thường gặp nào?
Nhịp: 2/4
Ô nhịp: 10
Kí hiệu thường gặp là khung thay đổi.
Móc đơn và bên cạnh là 2 móc kép nối với nhau, giá trị trường độ bằng một nốt đen – một phách. Nốt đen có chấm dôi và bên cạnh là móc đơn đã gặp ở Bài đọc nhạc số 1. Các nốt nhạc trong bài đọc nhạc có thể sắp xếp từ thấp lên cao thành thang âm: La – Đô – Rê – Mi – Son – La (so với gam La thứ thì không có nốt Si và Pha).
Đọc gam La thứ và trục của gam
Đọc thang 7 âm đọc thêm trên thang 5 âm (thiếu Si, Pha)
Luyện tập tiết tấu và gõ theo phách
Nghe mẫu bài đọc nhạc số 5
VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử tin học 8 KNTT, giáo án điện tử tin học 8 kết nối Tiết 30: Lí thuyết âm nhạc: Đảo phách;, giáo án powerpoint tin học 8 kết nối tri thức Tiết 30: Lí thuyết âm nhạc: Đảo phách;