Tải giáo án trình chiếu powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức Bài 10: Mạch điện điều khiển. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Em hãy xác định mô đun cảm biến và mạch điện điều khiển có trong Hình 10.1.
Mô đun cảm biến
Mạch điều khiển
BÀI 10: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sơ đồ khối mạch điện điều khiển
Mô đun cảm biến
I Sơ đồ khối mạch điện điều khiển
Quan sát Hình 10.2 và trình bày các thành phần chính của một mạch điện điều khiển.
Các thành phần chính
Mạch điện điều khiển mang tín hiệu điện chỉ dẫn hoạt động của tải tiêu thụ điện, gồm ba khối: nguồn điện, điều khiển, phụ tải điện.
Chức năng của những khối chính
Khối nguồn điện: cung cấp năng lượng cho mạch.
Khối điều khiển: điều khiển hoạt động của tải tiêu thụ điện theo nhu cầu sử dụng.
Phụ tải điện: hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn của khối điều khiển.
Khám phá
Kể tên một số phụ tải điện trong thực tế.
- Phụ tải điện trở có thể được tìm thấy trong các thiết bị như: Đèn sợi đốt; Lò nướng bánh mì; Lò sưởi điện,...
- Tải trọng cảm ứng có thể được tìm thấy trong các thiết bị như: Máy rửa bát; Máy giặt; Tủ lạnh; Máy điều hoà,...
Thông tin bổ sung
Một số đồ dùng điện trong gia đình có sử dụng mạch điện điều khiển như:
II Mô đun cảm biến
Quan sát Hình 10.3 và tìm hiểu các bộ phận chính của mô đun cảm biến.
Gồm: cảm biến và bảng mạch điều khiển.
Khám phá
Hãy kể tên một số loại cảm biến thông dụng mà em biết.
Một số loại cảm biến thông dụng
Một số loại cảm biến thông dụng
Mô đun cảm biến ánh sáng
Mô đun cảm biến nhiệt độ
Mô đun cảm biến độ ẩm
Mô đun cảm biến có tín hiệu phản hồi dạng tín hiệu tương tự và tín hiệu số
Công tắc tự động dùng cảm biến hồng ngoại
Phân loại mô đun cảm biến
Mô đun cảm biến được phân loại dựa theo các yếu tố:
Thông tin bổ sung
Loại mô đun cảm biến có tín hiệu phản hồi dạng tương tự và dạng số thường hoạt động với điện áp nguồn khoảng 3,5 – 5,5 VDC; tín hiệu phản hồi có điện áp khoảng 3,5 VDC và khả năng chịu được dòng điện tải đến 100 mA.
Loại mô đun cảm biến có tín hiệu phản hồi dạng bật, tắt làm việc với điện áp nguồn khoảng 12 – 30 VDC; khả năng chịu dòng điện tải đến 10 A. Điện áp cấp cho tải hoạt động đến 250 VAC hoặc 30 VDC.
2.1. Mô đun cảm biến độ ẩm (cảm biến mức nước)
Hoạt động nhóm đôi, quan sát Hình 10.4 và kể tên các bộ phận chính của mô đun cảm biến độ ẩm.
Bộ phận chính của mô đun cảm biến
Bộ phận chính của mô đun cảm biến độ ẩm gồm: cảm biến độ ẩm và bảng mạch điều khiển.
Chức năng
Phát hiện và phản hồi về giá trị độ ẩm hoặc mức nước cho mạch điện điều khiển.
Phân loại
Các loại mô đun cảm biến độ ẩm:
2.2. Mô đun cảm biến nhiệt độ
Hoạt động nhóm đôi, quan sát Hình 10.5 và kể tên các bộ phận chính của mô đun cảm biến nhiệt độ.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án trình chiếu công nghệ 8 Chân trời sáng tạo, giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời Bài 10: Mạch điện điều khiển, giáo án powerpoint công nghệ 8 CTST Bài 10: Mạch điện điều khiển