Tải giáo án Powerpoint Công nghệ 8 CTST bài 2: Hình chiếu vuông góc

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức bài 2: Hình chiếu vuông góc. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình 2.1 trong SGK và trả lời câu hỏi:

Nếu nhìn các đồ vật đơn giản ở Hình 2.1 theo các hướng khác nhau, ta sẽ thấy chúng có hình dạng như thế nào?

BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hình chiếu vật thể

Phương pháp chiếu góc thứ nhất

Hình chiếu khối đa diện

Hình chiếu khối tròn xoay

Quy trình vẽ hình chiếu khối hình học, vật thể đơn giản

  1. HÌNH CHIẾU VẬT THỂ

1.1. Khái niệm

Đọc nội dung mục 1.1 SGK trang 10, quan sát Hình 2.2 và trả lời các câu hỏi:

  • Hình chiếu của vật thể là gì?
  • Hình 2.1 có mấy phép chiếu? Đó là những phép chiếu nào?
  • Các điểm A’, B’, C’; trên mặt phẳng lần lượt là gì?
  • Các đường thẳng OAA’, OBB’và OCC’là gì?
  • Mặt phẳng chứa hình chiếu là gì?

Khái niệm: là hình nhận được trên mặt phẳng sau khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.

  • Trong hình có 3 phép chiếu.
  • Phép chiếu xuyên tâm, vuông góc và song song.
  • Các điểm A’, B’, C’ là hình chiếu của các điểm A, B, C.
  • OAA’, OBB’ và OCC’ là tia chiếu.
  • Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng hình chiếu.

THẢO LUẬN NHÓM

Thảo luận trả lời câu hỏi Khám phá 1 SGK trang 10

Giữa hình chiếu và vật thể chiếu ở Hình 2.2 có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Trả lời:

Hình chiếu được biểu diễn trên mặt phẳng thông qua các phép chiếu lên vật thể.

1.2. Các phép chiếu

Tìm hiểu mục 1.2 SGK kết hợp với quan sát hình 2.3 và trả lời câu hỏi:

Có mấy loại phép chiếu? Kể tên các phép chiếu?

Có 3 loại phép chiếu:

  • Phép chiếu vuông góc
  • Phép chiếu song song
  • Phép chiéu xuyên tâm

THẢO LUẬN NHÓM

Thảo luận trả lời câu hỏi Khám phá 2 SGK trang 11:

Nhận xét đặc điểm của các tia chiếu trong mỗi trường hợp ở Hình 2.3

Trả lời câu hỏi Khám phá 2 SGK trang 11:

  • Phép chiếu vuông góc: dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc
  • Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm: dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều, bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật.

2.1. Các mặt phẳng hình chiếu

Đọc nội dung mục 2.1 SGK trang 11, quan sát Hình 2.4 SGK và trả lời câu hỏi:

  • Nhận xét về mối quan hệ giữa ba mặt phẳng hình chiếu?
  • Làm thế nào để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể?
  • MPHC đứng, MPHC bằng và MPHC cạnh có vị trí như thế nào so với vật thể?
  1. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
  • Vật thể được đặt vào một góc tạo thành bởi ba mặt phẳng hình chiếu (MPHC) vuông góc với nhau từng đôi một.
  • Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, lần lượt chiếu vuông góc vật thể lên ba MPHC.
  • MPHC đứng ở sau, MPHC bằng ở dưới và MPHC cạnh ở bên phải vật thể.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Các em thảo luận và trả lời câu hỏi Khám phá 3, 4, 5 SGK trang 11:

  1. Quan sát Hình 2.4 và liệt kê các cặp mặt phẳng vuông góc với nhau?
  2. Nhận xét vị trí của vật thể so với mỗi MPHC và người quan sát trong Hình 2.4.
  3. Hình biểu diễn trên các MPHC (Hình 2.4) thể hiện phần nào của vật thể?

Trả lời câu hỏi Khám phá 3, 4, 5 SGK trang 11:

  1. Các cặp mặt phẳng vuông góc với nhau là:
  • MPHC đứng và MPHC cạnh
  • MPHC bằng và MPHC cạnh
  • MPHC đứng và MPHC bằng
  • MPHC đứng: Mặt phẳng thẳng đứng ở chính diện
  • MPHC bằng: Mặt phẳng nằm ngang
  • MPHC cạnh: Mặt phẳng bên phải
  • Hình chiếu đứng thể hiện mặt trước của vật thể
  • Hình chiếu bằng thể hiện mặt đáy của vật thể
  • Hình chiếu cạnh thể hiện phần cạnh của vật thể

2.2. Các hình chiếu

Quan sát Hình 2.4 và nhận xét hướng chiếu của các hình chiếu nhận được trên các MPHC tương ứng.

  • Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới
  • Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống
  • Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang

2.3. Vị trí hình chiếu

Để 3 hình chiếu vuông góc cùng nằm trong mặt phẳng bản vẽ:

  • MPHC bằng được mở xuống dưới 90o
  • MPHC cạnh được mở sang phải 90o cho trùng với MPHC đứng.

Lưu ý:

Trên mặt phẳng giấy vẽ chỉ biểu diễn các hình chiếu như Hình 2.5 với lưu ý bố trí khoảng cách các hình chiếu không xa quá hoặc không gần nhau quá.

THẢO LUẬN NHÓM

Thảo luận trả lời câu hỏi Khám Phá 6, 7 SGK trang 12:

  1. Hãy nhận xét vị trí các MPHC bằng và MPHC cạnh so với MPHC đứng ở Hình 2.5b.
  2. Các hình chiếu (Hình 2.6) có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Trả lời câu hỏi Khám Phá 6, 7 SGK trang 12:

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Công nghệ 8 CTST bài 2: Hình chiếu vuông góc

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu công nghệ 8 Chân trời sáng tạo, giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời bài 2: Hình chiếu vuông góc, giáo án powerpoint công nghệ 8 CTST bài 2: Hình chiếu vuông góc

Bài giảng điện tử Công nghệ 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay