Tải giáo án Powerpoint Công nghệ 8 CTST Bài 8: An toàn điện

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức Bài 8: An toàn điện. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em nên làm gì để phát hiện và khắc phục các trường hợp gây nguy hiểm về điện tương tự như Hình 8.1?

  • Ngắt nguồn điện khi sửa chữa.
  • Thường xuyên kiểm tra để phát hiện và sửa chữa kịp thời những tình huống gây mất an toàn.
  • Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toà

CHƯƠNG 3. KĨ THUẬT ĐIỆN

BÀI 8: AN TOÀN ĐIỆN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Một số nguyên nhân gây tai nạn điện

Biện pháp an toàn điện

Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

Sơ cứu người bị điện giật

01 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

  1. Một số nguyên nhân gây tai nạn điện

Khám phá

Làm việc theo cặp đôi, xem video và Hình 8.2 để thực hiện yêu cầu trong hộp Khám phá 1 SGK tr. 59: Nêu những nguyên nhân gây tai nạn điện.

Quan sát video:

Trả lời:

Nguyên nhân gây tai nạn điện:

  • Tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện.
  • Tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện.
  • Vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

Thông tin bổ sung

  • Khi dây dẫn có điện bị đứt và rơi xuống đất sẽ tạo ra một khu vực bị nhiễm điện.
  • Tuỳ vào khoảng cách giữa người và vị trí dây chạm đất mà điện áp đặt lên người cao hay thấp.
  • - Hành lang bảo vệ an toàn các loại cáp điện đi trên mặt đất hoặc treo trên không được giới hạn về các phía là 0,5 m tính từ mặt ngoài của sợi cáp ngoài cùng.

THẢO LUẬN NHÓM

  • Có mấy nhóm nguyên nhân gây tai nạn điện?
  • Nguyên nhân cụ thể gây ra tai nạn điện trong từng nhóm là gì?

1.1. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện

  • Kiểm tra, sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện, không dùng dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ.
  • Dùng vật dẫn điện chạm vào ổ điện.
  • Chạm vào dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.

1.2. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện

  • Sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.
  • Do tiếp xúc với khu vực có dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

1.3. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp

Đường dây cao áp và trạm biến áp có thể phóng điện qua không khí hoặc truyền điện xuống đất gây nguy hiểm cho người khi đến gần.

02 BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN

Khám phá

Quan sát video về các biện pháp an toàn điện trong nhà:

Hoạt động nhóm bốn, quan sát Hình 8.3 và thực hiện các yêu cầu:

  1. Mô tả các biện pháp đảm bảo an toàn điện và nêu mục đích khi thực hiện những biện pháp này.
  2. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện như nồi cơm điện, bàn là,... em cần phải làm gì?
  3. Mục đích khi thực hiện các biện pháp an toàn điện:
  • Sử dụng dụng cụ có vỏ cách điện để tránh tiếp xúc với vật mang điện.
  • Lắp cầu dao chống giật để bảo vệ khi có dòng điện qua người.
  • Kiểm tra nguồn điện để đảm bảo chắc chắn việc ngắt điện trước khi thao tác.
  • Kiểm tra, bọc kín chỗ cách điện bị hỏng trên vỏ dây dẫn.

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện như nồi cơm điện, bàn là,... cần phải: Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện, dây cấp nguồn để phát hiện và khắc phục kịp thời những hư hỏng.

  1. Để đảm bảo an toàn:

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Công nghệ 8 CTST Bài 8: An toàn điện

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu công nghệ 8 Chân trời sáng tạo, giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời Bài 8: An toàn điện, giáo án powerpoint công nghệ 8 CTST Bài 8: An toàn điện

Bài giảng điện tử Công nghệ 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay