Tải bài giảng điện tử powerpoint Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT tri thức Bài 16: Chuồng nuôi và biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau: Thế nào là một chuồng nuôi tốt? Những nguyên nhân nào làm cho chuồng nuôi bị ô nhiễm? Cần phải làm gì để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi?
CHƯƠNG V. CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
BÀI 16: CHUỒNG NUÔI VÀ BIỆN PHÁP VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí chuồng nuôi
Nên xây dựng ở nơi yên tĩnh, xa khu dân cư, xa đường giao thông để hạn chế lây lan dịch bệnh, ảnh hưởng xấu đến môi trường và cách biệt với nhà ở
Hướng chuồng
Hướng nam hoặc hướng đông – nam
Nền chuồng
Cần khô ráo, ấm áp, chắc chắn, có độ dốc vừa phải, dễ thoát nước và nên cao hơn mặt đất xung quanh
Kiến trúc xây dựng
Phù hợp với đặc điểm sinh lý của từng loại vật nuôi
Nếu chuồng nuôi (nuôi gà, vịt, lợn, trâu, bò,...) đặt cạnh nhà ở thì có thể gây ra những tác hại gì đối với vật nuôi, con người và môi trường?
Tác hại khi đặt chuồng nuôi cạnh nhà
Với vật nuôi
Khó khăn cho việc vận chuyển, tiếng ồn nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi
Với con người
Ảnh hưởng đến sức khỏe, tiếng ồn gây ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày.
Với môi trường
Ô nhiễm môi trường xung quanh, làm giảm chất lượng cuộc sống
Vì sao lại nên xây chuồng theo hướng nam hoặc hướng đông – nam?
Nên xây chuồng theo hướng nam hoặc hướng đông – nam để đón gió mát và ánh sáng mặt trời buổi sáng chiếu vào chuồng.
Kết nối năng lực mục I.1 SGK trang 79: Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu và giải thích tại sao chuồng nuôi phải phù hợp với đặc điểm sinh lí của từng loại vật nuôi.
Chuồng nuôi phải phù hợp với đặc điểm sinh lí của từng loại vật nuôi để:
Đảm bảo thuận tiện nhất cho việc chăm sóc
Nuôi dưỡng, quản lí vật nuôi và thu gom, xử lí chất thải của chăn nuôi
Đảm bảo sử dụng chuồng nuôi được lâu dài và ổn định, chi phí xây dựng thấp nhất
Nghiên cứu mục I.2 SGK, quan sát Hình 16.1 và hoàn thành phiếu học tập:
|
Khái niệm |
Ưu điểm |
Nhược điểm |
Chuồng hở |
|
|
|
Chuồng kín |
|
|
|
Chuồng kín – hở linh hoạt |
|
|
|
|
Khái niệm |
Ưu điểm |
Nhược điểm |
Chuồng hở |
Là kiểu chuồng thông thoáng tự nhiên, tiểu khí hậu trong chuồng nuôi phụ thuộc chủ yếu vào môi trường bên ngoài. |
• Dễ làm, chi phí đầu tư thấp. • Phù hợp với các giống vật nuôi địa phương và chăn nuôi hữu cơ. |
• Khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi. • Vật nuôi chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện thời tiết tự nhiên. • Không phù hợp với chăn nuôi công nghiệp, khó đảm bảo an toàn sinh học. |
|
Khái niệm |
Ưu điểm |
Nhược điểm |
Chuồng kín |
• Là kiểu chuồng được xây kín như “một đường hầm”. • Hệ thống thiết bị bên trong chuồng sẽ chủ động tạo ra các yếu tố tiểu khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, không khí, ánh sáng,... theo nhu cầu của vật nuôi. • Áp dụng cho chăn nuôi công nghiệp, quy mô lớn. |
Đảm bảo tối ưu cho vật nuôi các điều kiện về tiểu khí hậu không bị ảnh hưởng bởi điều kiện mùa vụ, thời tiết ® Cho năng suất cao, giảm chi phí thức ăn, ít dịch bệnh. |
• Chi phí đầu tư lớn. • Cần hệ thống điện, nước hiện đại. • Ảnh hưởng tới việc đối xử nhân đạo với vật nuôi. |
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT, Tải Tải giáo án Powerpoint Powerpoint Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT Bài 16: Chuồng nuôi và biện pháp vệ, Tải giáo án Powerpoint powerpoint Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT tri thức Bài 16: Chuồng nuôi và biện pháp vệ