Tải bài giảng điện tử powerpoint Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT tri thức bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Bảo quản thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Người ta thường bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng những phương pháp nào?
BÀI 9. BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm và ý nghĩa của bảo quản thức ăn chăn nuôi
Phương pháp bảo quản một số loại thức ăn chăn nuôi
PHẦN I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Làm việc cá nhân: Nghiên cứu mục I trong SGK tr.52 và đưa ra khái niệm về bảo quản thức ăn trong chăn nuôi.
Khái niệm
Bảo quản thức ăn chăn nuôi là quá trình xử lí nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình giảm chất lượng hoặc hư hỏng thức ăn trong khoảng thời gian nhất định.
Công dụng:
PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Làm việc cá nhân: Nghiên cứu mục II.1 SGK, quan sát Hình 9.1, yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
Kho bảo quản thức ăn chăn nuôi cần phải như thế nào?
Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho cần lưu ý những vấn đề gì?
Tiêu chuẩn nhà kho
Lưu ý khi bảo quản
Thức ăn đổ rời
Thức ăn đóng bao
Làm việc nhóm: Nghiên cứu mục II.2 SGK và thực hiện yêu cầu
Theo em việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô?
Nguyên lí: Lượng nước trong thức ăn chăn nuôi còn 10 – 15% sẽ kìm hãm hoạt động các enzyme có trong tế bào thực vật và sự phân hủy vi sinh vật
Cách làm: Tiến hành phơi hoặc sấy để làm giảm lượng nước có trong thức ăn chăn nuôi
Ý nghĩa: Dễ thực hiện, ít tốn kém và thuận lợi cho việc bảo quản.
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 9.3 và mô tả các bước bảo quản thức ăn (rơm) cho trâu, bò bằng phương pháp kiềm hóa và làm khô.
Các bước bảo quản rơm làm thức ăn cho trâu, bò bằng kiềm hóa và làm khô
Lựa chọn rơm khô, đánh giá chất lượng
Ngâm rơm khô với nước vôi (1%)
Rửa rơm cho sạch nước vôi
Phơi, sấy rơm
Đánh giá chất lượng, bảo quản và sử dụng
Nêu tên một số loại enzyme thường được sử dụng trong ủ chua và vai trò của các enzyme đó.
Nêu tên một số hợp chất sinh học có hoạt tính kháng khuẩn cao thường được sử dụng bằng cách trộn thức ăn chăn nuôi và vai trò của các hợp chất đó.
Enzyme cellulase
Cellulase enzyme
Hemicellulase enzyme
Xylanase enzyme
Bacteriocin
Nisin
Được trộn vào thức ăn để ức chế mạnh mẽ sự sinh trưởng và phát triển của một số vi khuẩn, nấm gây hại.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT, Tải Tải giáo án Powerpoint Powerpoint Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi, Tải giáo án Powerpoint powerpoint Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT tri thức bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi