Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Địa lí 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 8: Thực hành - Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Nguyên nhân nào gây ra động đất và núi lửa? Chúng thường phân bố ở những khu vực nào trên Trái Đất?
Đoạn video nói đến các trận động đất và núi lửa.
Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa: do các tác động nội lực trong lòng đất.
BÀI 8. THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1,2. Dựa vào hình 8, hãy:
Nhóm 3,4. Dựa vào hình 6.2, hình 8 và kiến thức đã học, hãy trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 5,6. Tìm hiểu thông tin, cho biết ở Việt Nam đã từng xảy ra hiện tượng động đất và núi lửa ở đâu.
Câu 1. Các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới:
Vành đai động đất
Vành đai núi lửa
Câu 2. Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.
Các vành đai động đất, vành đai núi lửa thường nằm ở ranh giới giữa các mảng kiến tạo.
Câu 3. Ở Việt Nam, động đất, núi lửa đã từng xảy ra:
Động đất ở Việt Nam: Do nằm trong một mảng kiến tạo và xa với vùng rìa mảng nên rất hiếm khi xảy ra những trận động đất mạnh và gần như không có động đất ở mức huỷ diệt. Chỉ một số ít trận động đất được ghi nhận trong lịch sử.
Trận động đất 6,1 độ rich-te xảy ra ở vùng ngoài khơi Nam Trung Bộ (1923), đi cùng hiện tượng phun trào núi lửa Hòn Tro.
Hai trận trận động đất mạnh ghi nhận được là động đất Điện Biên (1935) cường độ 6,7 độ rich-te và động đất Tuần Giáo (1983) cường độ 6,8 độ rich-te.
Những động đất ở vùng lân cận gây ra rung lắc ở Việt Nam: động đất cường độ khoảng 7,0 độ rich-te (2011) tại khu vực biên giới Mi-an-ma – Lào – Thái Lan, gây rung động cảm nhận được ở các tỉnh miền Bắc.
Những trận động đất mạnh dưới 6 độ rich-te trên đất liền Việt Nam hàng năm có khoảng chục vụ: Trưa ngày 27/ 07 /2020, ở khu vực huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La xảy ra trận động đất với cường độ 5,3 độ rich-te khiến cho các tỉnh, thành như Hà Nội, Phú Thọ, Hoà Bình, Thái Nguyên, Thanh Hoá xảy ra hiện tượng rung lắc.
Câu 3. Ở Việt Nam, động đất, núi lửa đã từng xảy ra:
Núi lửa ở Việt Nam: Biểu hiện hoạt động núi lửa cuối cùng ở Việt Nam từng xảy ra ở ngoài khơi Phan Thiết.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoàn thành câu hỏi 1 trong SBT.
Sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin về các trận động đất, núi lửa mới hoạt động trên thế giới.
Năm 1980, vụ phun trào của núi lửa St. Helens đã trở thành sự kiện núi lửa chết chóc nhất và có sức hủy diệt lớn nhất trong lịch sử Mỹ: 57 người chết, khoảng 520 km vuông rừng bị phá hủy và hàng nghìn động vật bị thiêu cháy.
Núi lửa Vesuvius là ngọn núi lửa đã tàn phá thành phố Pompeii vào năm 79 sau Công nguyên. Trong 17.000 năm qua, đã có tám vụ phun trào lớn xảy ra mang theo các dòng dung nham núi lửa có thể đạt tốc độ lên tới gần 700km/h và phá huỷ các khu vực xung quanh. Lần phun trào cuối cùng của núi lửa này được biết đến là vào năm 1944.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Địa lí 10 Kết nối, giáo án điện tử Địa lí 10 KNTT bài 8: Thực hành - Sự phân bố, giáo án trình chiếu Địa lí 10 kết nối bài 8: Thực hành - Sự phân bố