Tải giáo án trình chiếu powerpoint Địa lí 8 kết nối tri thức bài 11: Phạm vi Biển Đông. Vùng biển đảo và đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN ĐỊA LÍ!
KHỞI ĐỘNG
Lắng nghe video bài hát “Bay qua Biển Đông” và chia sẻ những hiểu biết của mình về Biển Đông?
Dựa vào kiến thức của bản thân nêu những hiểu biết của mình về Biển Đông.
CHƯƠNG 4. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Bài 11: Phạm vi Biển Đông. Vùng biển đảo và đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
Khái quát về phạm vi Biển Đông
Làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 1 (SGK tr.145) và trả lời câu hỏi:
Là biển thuộc Thái Bình Dương
Trải rộng từ khoảng 3°N đến 26°B và từ khoảng 100°Đ đến 121°Đ
S: ≈3,44 triệu km2, lớn thứ hai ở Thái Bình Dương và thứ ba trên thế giới
Quan sát bản đồ hình 11.1 (SGK tr.146) để thực hiện nhiệm vụ: Xác định trên bản đồ phạm vi của Biển Đông, các nước có chung Biển Đông với Việt Nam.
Các nước có chung Biển Đông với Việt Nam
Kết luận
2
Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông
Đọc thông tin mục 2 (SGK tr.146, 147), khai thác bảng 11.1, hình 11.3 và trả lời câu hỏi: Các mốc để xác định đường cơ sở tính chiều rộng lãnh hải của lục địa nước ta.
Bảng 11.1. Tọa độ các điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam
Hình 11.3. Đường cơ sở dung để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam
Câu hỏi gợi ý
Đường cơ sở là gì?
Là căn cứ để xác định phạm vi, chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam và các vùng biển khác
Có bao nhiêu điểm chuẩn đường cơ sở? Đó là những điểm nào?
Có 12 điểm chuẩn đường cơ sở,
từ 0, A1, A2,… đến A11
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Khai thác Hình 11.2, mục Em có biết, thông tin mục 2 (SGK tr.149) và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày các khái niệm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam theo Luật Biển Việt Nam năm 2012.
Phiếu học tập số 1
HOẠT ĐỘNG 2
CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Luật Biển Việt Nam năm 2012, Việt Nam có các vùng biển là: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.
- Nội thủy là:………………………………………………………………………………………
- Lãnh hải là:………………………………………………………………………………………
- Vùng tiếp giáp lãnh hải là:………………………………………………………………………
- Vùng đặc quyền kinh tế là: ……………………………………………………………………
- Thềm lục địa Việt Nam là:………………………………………………………………………
Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải
Lãnh hải: là vùng biển rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
Nội thuỷ: là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án trình chiếu địa lí 8 KNTT, giáo án điện tử địa lí 8 kết nối bài 11: Phạm vi Biển Đông. Vùng biển, giáo án powerpoint địa lí 8 KNTT bài 11: Phạm vi Biển Đông. Vùng biển