Tải giáo án trình chiếu powerpoint Lịch sử 8 kết nối tri thức bài 5 Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Quảng Bình Quan (Cổng Hạ Lũy Thầy)
Một đoạn thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
Hệ thống Lũy Thầy:
Thành nhà Mạc
CHƯƠNG 3:
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
BÀI 5:
CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sự ra đời Vương triều Mạc
Xung đột Nam – Bắc triều
Xung đột Trịnh – Nguyễn
PHẦN 1. SỰ RA ĐỜI VƯƠNG TRIỀU MẠC
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Đọc Tư liệu, mục Em có biết, thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.
(Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, NXB Khoa học xã hội, 1978, tr.36)
“Đăng Dung uy quyền ngày một lớn, lòng người hướng theo.”
(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, NXB Khoa học xã hội, 1993, tr.96)
Nhà Lê lâm vào thời kì khủng hoảng, suy thoái.
Các phe phái phong kiến xung đột và tranh chấp.
=> Khởi nghĩa nông dân nổ ra.
=> Triều đình suy yếu.
Mạc Đăng Dung dần thâu tóm quyền hành.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Triều Mạc.
Sau khi lên ngôi, ông thực hiện một số chính sách về chính trị, kinh tế, xã hội.
Có hai quan điểm đánh giá về việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra Triều Mạc:
Quan điểm của các sử gia phong kiến: coi việc cướp ngôi vua là “ngụy triều, là việc làm “danh không chính, ngôn không thuận; việc không nên làm.
Quan điểm khoa học mới nhất chứng minh rằng: Do Triều Lê đã đến lúc suy yếu, khủng hoảng nên sự ra đời của Vương triều Mạc là điều tất yếu. Nếu như không có Mạc Đăng Dung thì cũng sẽ là nhân vật khác, dòng họ khác lên thay thế.
Em ủng hộ quan điểm nào? Vì sao?
Mạc Đăng Dung
PHẦN 2. XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU
Em hãy quan sát Lược đồ 5.2, đọc thông tin trong mục 1a - SGK tr.24 và trả lời câu hỏi: Hãy giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam – Bắc triều.
60 năm
Năm 1533
Phù Lê diệt Mạc
Kết luận
Xung đột chấm dứt
Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Các em xem video sau về cuộc xung đột Nam – Bắc triều
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy đọc thông tin trong mục 1b - SGK tr.25 và trả lời câu hỏi: Tóm tắt nét chính về hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều.
Chính trị: Đất nước bị chia cắt.
Kinh tế: đình trệ, gặp khó khăn.
Xã hội: Đời sống nhân dân đói khổ.
Em hãy đọc mục Kết nối với văn học SGK tr.25 và giới thiệu thêm về bài thơ Thương loạn:
Kết nối với văn học
Trong bài thơ Thương loạn, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã miêu tả:
Cả một vùng từ đông sang tây
Đồng ruộng chẳng có gì cày cấy
Chiến tranh cứ nối tiếp nhau
Tai hoa thật là cùng cực.
PHẦN 3. XUNG ĐỘT TRỊNH – NGUYỄN
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án trình chiếu lịch sử 8 KNTT, giáo án điện tử lịch sử 8 kết nối bài 5 Cuộc xung đột Nam - Bắc, giáo án powerpoint lịch sử 8 KNTT bài 5 Cuộc xung đột Nam - Bắc