Tải giáo án Powerpoint Sinh học 10 CTST bài 14: Thực hành - Một số thí nghiệm về enzyme

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Sinh học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 14: Thực hành - Một số thí nghiệm về enzyme. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em có thấy khi chúng ta nhai kĩ bánh mì, trong miệng sẽ có vị ngọt không?

BÀI 14. THỰC HÀNH:

MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZYME

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Quan sát để trải nghiệm
  2. Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết
  3. Thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết
  4. Thảo luận dựa trên kết quả thí nghiệm
  5. Báo cáo kết quả thực hành
  6. Quan sát để trải nghiệm

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Đọc, nghiên cứu các tình huống mục II.1 (SGK tr.69).
  • Thảo luận và đưa ra các câu hỏi giả định khác nhau.
  • Hoành thành Phiếu học tập.
  1. Khi nhai kĩ cơm, xôi, bánh mì,... ta thấy có vị ngọt.
  2. b. Trong dạ dày hầu như không diễn ra quá trình tiêu hóa carbohydrate.
  3. c. Khi trời nắng nóng (38-40OC) làm tăng nguy cơ tử vong do sốc nhiệt.
  4. Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết
  5. Thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết

Chuẩn bị

  • Dụng cụ:
  • Hóa chất: Các dung dịch hydrogen peroxide (H2O2, sodium hydroxide (NaOH) 10 %, hydrochloric acid (HCl) 5 %, iodine (I2) 0,3 %, nước bọt pha loãng, tinh bột 1 %, nước cất.
  • Mẫu vật: Củ khoai tây hoặc khoai lang.
  1. Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột của amylase

Bước 1

  • Chuẩn bị hai ống nghiệm được đánh số thứ tự 1 và 2.
  • Cho vào mỗi ống nghiệm 2 mL dung dịch tinh bột 1%.
  • Bước 2

Tiến hành thêm các chất vào các ống nghiệm và lắc đều khoảng 2 - 3 phút:

  • Ống 1: Cho thêm 3 mL nước cất.
  • Ống 2: Cho thêm 3 mL nước bọt pha loãng.

Bước 3

  • Sau 10 - 15 phút, nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch iodine 0,3% vào mỗi ống nghiệm.

Bước 4

  • Quan sát sự đổi màu của mỗi ống nghiệm.

Trả lời câu hỏi

  • Mục đích của việc làm ống nghiệm đối chứng là gì?
  • Tại sao lại dùng nước bọt pha loãng để làm thí nghiệm?
  • Dung dịch iodine 0,3% có vai trò gì?

Giải thích kết quả thí nghiệm

  • Trong nước bọt có chứa enzyme amylose có hoạt tính phân giải tinh bột.
  • Ở ống nghiệm 1
  • Trong nước cất không chứa enzyme → Tinh bột không bị phân giải.
  • Khi nhỏ dung dịch iodine sẽ cho phản ứng màu đặc trưng.

Ở ống nghiệm 2

  • Tinh bột bị thuỷ phân bởi enzyme amyldse trong nước bọt.
  • Khi cho dung dịch iodine: không gây ra phản ứng màu hoặc màu sẽ nhạt hơn → Một lượng tinh bột đã bị enzyme phân giải.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Sinh học 10 CTST bài 14: Thực hành - Một số thí nghiệm về enzyme

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Sinh học 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Sinh học 10 CTST bài 14: Thực hành - Một số thí, giáo án trình chiếu Sinh học 10 chân trời bài 14: Thực hành - Một số thí

 

Bài giảng điện tử Sinh học 10 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay