Tải giáo án Powerpoint Sinh học 10 KNTT bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Sinh học 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Em sẽ nghĩ đến những phương án thí nghiệm nào nếu muốn làm rõ những vấn đề sau:

  • Phân loại hạt giống đậu tương để lựa chọn được những hạt giống tốt nhất.
  • Kiểm tra khả năng nảy mầm của đậu tương.
  • Tìm hiểu tốc độ sinh trưởng của cây đậu tương ngoài thực địa.

Các phương pháp có thể áp dụng:

  • Phân loại hạt giống đậu tương để lựa chọn được những hạt giống tốt nhất => Sử dụng phương pháp quan sát.
  • Kiểm tra khả năng nảy mầm của đậu tương => Sử dụng phương pháp thí nghiệm.
  • Tìm hiểu tốc độ sinh trưởng của cây đậu tương ngoài thực địa => Sử dụng phương pháp thực nghiệm.

BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương pháp nghiên cứu sinh học

Các thiết bị nghiên cứu và học tập môn sinh học

Các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học

Tin sinh học – công cụ nghiên cứu và học tập môn sinh học

Phương pháp nghiên cứu sinh học

Nghiên cứu thông tin phần I để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu Sinh học và hoàn thành phiếu học tập:

  • Nhóm 1: Tìm hiểu phương pháp quan sát.
  • Nhóm 2: Tìm hiểu phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
  • Nhóm 3: Phương pháp thực nghiệm khoa học.
  1. Phương pháp quan sát

Định nghĩa: là phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng được quan sát.

  • Phương pháp quan sát được thực hiện theo các bước:
  • Lựa chọn đối tượng và phạm vi quan sát: là những sinh vật và các quá trình sống diễn ra trong tự nhiên hay ở trong phòng thí nghiệm.
  • Lựa chọn công cụ quan sát: có thể được thực hiện bằng các giác quan hay thông qua sự hỗ trợ của các công cụ từ đơn giản đến tinh xảo.
  • Thu thập, ghi chép và xử lí các dữ liệu quan sát được: Các số liệu ghi chép được phải đủ lớn (được lặp đi lặp lại nhiều lần) và khách quan để có thể xử lí bằng phương pháp toán thống kê và xác suất.
  1. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm
  2. a) Phương pháp đảm bảo an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm
  • Các lưu ý về an toàn cháy nổ, an toàn về hoá chất:
  • Khi làm việc với các hoá chất độc hại dễ bay hơi: thực hiện ở nơi có tủ hút khí độc hoặc nơi thoáng khí.
  • Tuân thủ các quy tắc pha hoá chất để tránh xảy ra cháy nổ, đặc biệt khi sử dụng acid, cồn,…
  • Các lưu ý về an toàn cháy nổ, an toàn về hoá chất:
  • Kiểm tra sự vận hành của:
    • Các thiết bị phòng chống cháy nổ.
    • Các máy móc hút mùi, chống độc.
    • Các trang thiết bị cấp cứu khi có sự cố.

Vận hành thiết bị:

  • Trước khi sử dụng bất cứ thiết bị nào trong phòng thí nghiệm, người nghiên cứu cần phải nắm được quy tắc vận hành máy móc, thiết bị để có thể thu được kết quả chính xác nhất và không làm hư hại máy móc, thiết bị.
  • Cần ghi lại nhật kí làm việc và tình trạng hoạt động vận hành của máy móc.

Trang bị cá nhân:

Tuỳ theo từng yêu cầu của nghiên cứu mà mỗi người khi làm việc trong phòng thí nghiệm cần phải có các trang thiết bị riêng biệt như áo choàng, găng tay, kính bảo hộ,…

  1. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm
  2. b) Một số kĩ thuật trong phòng thí nghiệm

Phương pháp giải phẫu

Phương pháp làm tiêu bản tế bào/nhiễm sắc thể (NST)

Phương pháp thực nghiệm khoa học: là phương pháp chủ động tác động vào đối tượng nghiên cứu và những hoạt động của đối tượng đó nhằm kiểm soát sự phát triển của chúng một cách có chủ đích.

  • Một số phương pháp thường được sử dụng:
  • Phương pháp nghiên cứu, phân loại sinh vật: định danh dựa trên hình thái của sinh vật, phân tích gene, phân lập (đối với vi khuẩn).
  • Phương pháp tách chiết: tách enzyme, gene, các chất có hoạt tính sinh học.
  • Phương pháp nuôi cấy: nuôi cấy vi khuẩn; nuôi cấy mô tế bào động vật, thực vật; nuôi động vật, thực vật trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa;...

 

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Sinh học 10 KNTT bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Sinh học 10 Kết nối, giáo án điện tử Sinh học 10 KNTT bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học, giáo án trình chiếu Sinh học 10 kết nối bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học

Bài giảng điện tử Sinh học 10 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay