Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)

Tải bài giảng điện tử powerpoint Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1). Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM
HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình 12.1, cho biết khi tay chạm vào cây trinh nữ, cây có phản ứng như thế nào?

BÀI 12:
CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm và vai trò cảm ứng ở thực vật

Đặc điểm và cơ chế của cảm ứng ở thực vật

Một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật

Ứng dụng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn

Thực hành về cảm ứng ở một số loài cây

KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

  • Khái niệm
  • Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10, nêu lại khái niệm cảm ứng ở thực vật và cho ví dụ.
  • Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích của môi trường.
  • Phân loại: hướng động và ứng động.

Ví dụ

Ngọn và lá cây hướng về phía ánh sáng

Tăng nhiệt độ → hoa tulip nở/ Giảm nhiệt độ → hoa tulip cụp lại.

Vai trò của cảm ứng ở thực vật

THẢO LUẬN NHÓM

Phân tích vai trò cảm ứng đối với thực vật. Cho ví dụ

Vai trò của cảm ứng ở thực vật

  • Các hình thức cảm ứng ở thực vật là cơ sở đáp ứng với:
  • Các tác nhân phi sinh học: sự úng ngập, khô hạn hoặc nhiệt độ bất lợi.
  • Các tác nhân sinh học: tác nhân gây bệnh, động vật ăn thực vật…
  • Thực vật sống ở nhiều môi trường sống với các điều kiện khác nhau, đã tiến hóa thích nghi theo các cách khác nhau, cho phép chúng tồn tại và phát triển trong các môi trường đó.

Ví dụ

Các tác nhân phi sinh học

Rễ xương rồng lan rộng để tìm nguồn nước.

Cây thân leo bám trên các giá đỡ (cây gỗ, tường…) để nhận được nhiều ánh sáng.

Các tác nhân sinh học

Cây bắt ruồi (họ Gọng vó) bắt và tiêu hóa con mồi động vật

ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CHẾ CỦA CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Đặc điểm cảm ứng ở thực vật

Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là gì? Cho ví dụ.

Đặc điểm cảm ứng ở thực vật

Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là sự thay đổi hình thái hoặc sự vận động các cơ quan.

Ví dụ:

Ngọn và lá hướng tới nguồn sáng.

Rễ hướng về nguồn nước

Cơ chế cảm ứng ở thực vật

Quan sát hình 12.2 nêu cơ chế phản ứng hướng sáng ở thực vật.

Cơ chế cảm ứng ở thực vật

  • Thu nhận kích thích: phototropin tiếp nhận ánh sáng xanh dương.
  • Dẫn truyền tín hiệu: sự tương tác giữa ánh sáng xanh dương và phototropin gây ra sự chuyển đổi và dẫn truyền tín hiệu trong tế bào.
  • Sự phân bố không đều auxin ở hai phía của chồi đỉnh, tập trung ở phía đối diện với nguồn sáng.

Trả lời kích thích: tế bào dãn dài dưới tác động của auxin.

KẾT LUẬN

  • Thu nhận kích thích: các thụ thể đặc hiệu nằm trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất tiếp nhận kích thích từ môi trường hoặc hormone.
  • Dẫn truyền tín hiệu: chuyển đổi thành tín hiệu thứ cấp, được khuếch đại và dẫn truyền vào trong tế bào.

Trả lời kích thích: các tế bào tiếp nhận tín hiệu đáp ứng kích thích.

MỘT SỐ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

  • Vận động hướng động (Hướng động)

Quan sát hình 12.4, trả lời câu hỏi: Vận động hướng động của thực vật có đặc điểm gì?

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Sinh học 11 cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1), Tải giáo án Powerpoint Sinh học 11 cánh diều Bài 12: Cảm ứng ở thực vật (P1)

 

Bài giảng điện tử Sinh học 11 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay